Cổ thiên văn học

Liên ngành nghiên cứu về thiên văn học đặt trong bối cảnh của các nền văn hóaBản mẫu:SHORTDESC:Liên ngành nghiên cứu về thiên văn học đặt trong bối cảnh của các nền văn hóa
Mặt Trời mọc chiếu sáng căn buồng bên trong Newgrange, Ireland, hiện tượng mà chỉ diễn ra vào thời khắc đông chí.

Cổ thiên văn học (thuật ngữ tiếng Anh: Archaeoastronomy) là liên ngành[1] hoặc đa ngành [2] nghiên cứu vấn đề người xưa "hiểu thế nào về những hiện tượng trên bầu trời, công dụng của những hiện tượng ấy đối với họ và vai trò của bầu trời trong văn hóa của họ".[3] Clive Ruggles cho biết nhiều người hiểu lầm rằng cổ thiên văn học là ngành nghiên cứu trình độ thiên văn của người xưa, song thiên văn học hiện đại là một chuyên ngành khoa học, còn cổ thiên văn học thì quan tâm đến những sự diễn dịch mang tính văn hóa-biểu tượng của các nền văn hóa khác nhau về các hiện tượng xảy ra trên bầu trời.[4][5] Liên ngành này đôi khi bất phân biệt với ngành thiên văn học dân tộc (ethnoastronomy), khoa nhân học nghiên cứu về cách nhìn trời trong các xã hội đương đại. Cổ thiên văn học cũng có quan hệ gần gũi với thiên văn học lịch sử, khoa nghiên cứu sử dụng thư tịch cổ có ghi chép về các sự kiện trên bầu trời để giải đáp các vấn đề xoay quanh thiên văn học, và lịch sử thiên văn học, khoa nghiên cứu các thư tịch cổ để đánh giá thực hành thiên văn của người xưa.[6]

Mặt Trời lặn tại điểm phân khi nhìn từ di chỉ cổ đại Pizzo Vento ở Fondachelli Fantina, Sicily

Cổ thiên văn học vận dụng nhiều phương pháp từ các chi ngành khác để thu thập bằng chứng liên quan đến các thực hành cổ đại, bao gồm: khảo cổ học, nhân học, thiên văn học, xác suất thống kê, và sử học.[7] Bởi lẽ nó vận dụng đa dạng các phương pháp và phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực như vậy, việc tập hợp chúng thành một lý luận đơn nhất từ trước đến nay vẫn còn rất khó khăn đối với giới cổ thiên văn.[8] Cổ thiên văn học có thể coi là cầu nối giữa ngành khảo cổ học cảnh quan và khảo cổ học tri nhận. Bằng chứng vật chất và quan hệ của chúng với bầu trời có thể hé lộ phương thức mà cảnh quan rộng lớn được tích hợp vào tín ngưỡng về chu trình tự nhiên của con người, đơn cử như mối quan hệ giữa thiên văn học của người Maya với nghề nông của họ.[9] Một số ví dụ minh họa cho vai trò cầu nối giữa tri giác và cảnh quan bao gồm các nghiên cứu về biểu tượng của trật tự vũ trụ trong lối quy hoạch đường sá tại các khu định cư.[10][11]

Lịch sử

Trong cuốn lược sử 'Astro-archaeology', John Michell đã lập luận rằng vị thế của ngành nghiên cứu chuyên sâu vào thiên văn học cổ đại đã có những bước tiến đáng kể suốt hai thế kỷ qua, đi 'từ sự điên rồ tới sự dị biệt tới ý tưởng thú vị và rốt cuộc tới cánh cửa của sự chính thống.' Ngót hai thập kỷ sau, chúng ta vẫn có thể đặt câu hỏi: Liệu rằng cổ thiên văn học vẫn đang đứng trước ngưỡng cửa chính thống hay là nó đã vào hẳn bên trong rồi?

— Todd Bostwick dẫn lời của John Michell[12]

Hai trăm năm trước khi John Michell viết cuốn sách Astro-archaeology, chưa thực sự có một nhà cổ thiên văn học hay một nhà khảo cổ học chuyên nghiệp nào, mà khi đó chỉ có các nhà thiên văn và các nhà cổ vật học. Một số công trình của họ được coi là tiền thân của cổ thiên văn học; các nhà cổ vật học diễn giải phương hướng thiên văn của các tàn tích lác đác ở nông thôn Anh giống như cách của William Stukeley diễn giải vị trí của Stonehenge vào năm 1740,[13] trong khi John Aubrey vào năm 1678[14] và Henry Chauncy vào năm 1700 từ lâu trước đõ đã tìm kiếm kiểu mẫu thiên văn tương quan với vị trí của các nhà thờ.[15] Cuối thế kỷ thứ 19, các nhà thiên văn như Richard Proctor và Charles Piazzi Smyth bắt đầu điều tra về phương hướng thiên văn của các kim tự tháp.[16]

Thuật ngữ archaeoastronomy được đề xướng bởi Elizabeth Chesley Baity (theo khuyến nghị của Euan MacKie) vào năm 1973,[17][18] song các chủ đề thuộc phạm trù này có lẽ còn cổ hơn thế, tùy vào cách ta định nghĩa khái niệm cổ thiên văn học. Clive Ruggles[19] cho rằng Heinrich Nissen, hoạt động vào giữa thế kỷ thứ 19, có thể được coi là nhà cổ thiên văn học đầu tiên. Rolf Sinclair[20] cho rằng Norman Lockyer, hoạt động cuối thế kỷ thứ 19 đầu thế kỷ thứ 20, có thể được coi là 'cha đẻ của cổ thiên văn học'. Tuy nhiên Euan MacKie[21] đặt điểm khởi đầu của ngành này còn muộn hơn thế, khẳng định: "...sự khai sinh và sự nở rộ hiện đại của ngành cổ thiên văn học chắc chắn nằm trong các công trình của Alexander Thom ở Anh quốc giữa những năm 1930 và những năm 1970".

Các nhà cổ thiên văn học thời kỳ đầu nghiên cứu các công trinh Cự thạch trên Quần đảo Anh, tại các di chỉ khảo cổ như Auglish thuộc Hạt Londonderry, nhằm tìm kiếm các kiểu mẫu thống kê.

Vào những năm 1960, công trình của kỹ sư Alexander Thom và của nhà thiên văn học Gerald Hawkins, người mà đã từng đề xuất rằng Stonehenge là một máy tính thời kỳ đồ đá mới,[22]

Có đề xuất cho rằng các di chỉ Maya, chẳng hạn Uxmal, được xây dựng để sao cho thật phù hợp với sự thẳng hàng thiên văn.

Phương pháp tiếp cận cổ thiên văn học ở Tân Thế giới - khu vực mà các nhà nhân học cực kỳ quan tâm đến vai trò của thiên văn đối với văn minh bản địa - khác biệt một cách đáng kể. Bởi lẽ các nhà nghiên cứu tại đây nắm trong tay những nguồn cứ liệu mà không thể nào có được khi nghiên cứu châu Âu thời kỳ tiền sử, chẳng hạn dân tộc chí[23][24] và sử liệu từ các làn sóng thực dân hóa của người châu Âu.

Tham khảo

Trích dẫn

  1. ^ Aveni 1982, tr. 1.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFAveni1982 (trợ giúp)
  2. ^ Aveni, Anthony F. (1995), “Frombork 1992: Where Worlds and Disciplines Collide”, Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy, 26 (20): S74–S79, Bibcode:1995JHAS...26...74A, doi:10.1177/002182869502602007, S2CID 220911940
  3. ^ Sinclair 2006, tr. 13.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFSinclair2006 (trợ giúp)
  4. ^ Ruggles 2005, tr. 19.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFRuggles2005 (trợ giúp)
  5. ^ Ruggles 1999, tr. 155.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFRuggles1999 (trợ giúp)
  6. ^ Bergeron, Jacqueline (1993). “History of Astronomy”. Reports on Astronomy: 461–462. doi:10.1007/978-94-011-1100-3_31. ISBN 978-94-010-4481-3.
  7. ^ Brosch, Noah (29 tháng 3 năm 2011). “Thinking about Archeoastronomy”. History and Philosophy of Physics. arXiv:1103.5600.
  8. ^ Iwaniszewski 2003, tr. 7–10.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFIwaniszewski2003 (trợ giúp)
  9. ^ Aveni 1980.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFAveni1980 (trợ giúp)
  10. ^ Chiu & Morrison 1980.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFChiu_&_Morrison1980 (trợ giúp)
  11. ^ Magli 2008.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFMagli2008 (trợ giúp)
  12. ^ Bostwick 2006:13
  13. ^ Michell, 2001:9–10
  14. ^ Johnson, 1912:225
  15. ^ Hoskin, 2001:7
  16. ^ Michell, 2001:17–18
  17. ^ Baity, Elizabeth Chesley (1973), “Archaeoastronomy and Ethnoastronomy So Far”, Current Anthropology, 14 (4): 389–390, doi:10.1086/201351, JSTOR 2740842, S2CID 146933891
  18. ^ Sinclair 2006:17
  19. ^ Ruggles 2005:312–13
  20. ^ Sinclair 2006:8
  21. ^ Mackie 2006:243
  22. ^ Hawkins 1976
  23. ^ Zeilik 1985
  24. ^ Zeilik 1986

Thư mục

  • Aldana, G. (2007). The Apotheosis of Janaab' Pakal: Science, History, and Religion at Classic Maya Palenque. Boulder: University Press of Colorado. ISBN 978-0-87081-866-0.
  • Atkinson, R.J.C. (1966). “Moonshine on Stonehenge”. Antiquity. 49 (159): 212–16. doi:10.1017/S0003598X0003252X. S2CID 163140537.
  • Aveni, A.F. (1979). “Astronomy in Ancient Mesoamerica”. Trong E.C. Krupp (biên tập). In Search of Ancient Astronomies. Chatto and Windus. tr. 154–85. ISBN 978-0-7011-2314-7.
  • Aveni, A.F. (1980). Skywatchers of Ancient Mexico. University of Texas. ISBN 978-0-292-77578-7.
  • Aveni, A.F. (1981). “Archaeoastronomy”. Trong Michael B. Schiffer (biên tập). Advances in Archaeological Method and Theory. 4. Academic Press. tr. 177. ISBN 978-0-12-003104-7.
  • Aveni. A.F. biên tập (1982). Archaeoastronomy in the New World: American Primitive Astronomy. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-24731-3.
  • Aveni. A.F. (1986). “Archaeoastronomy: Past, Present and Future”. Sky and Telescope. 72: 456–60. Bibcode:1986S&T....72..456A.
  • Aveni, A.F. (1989a). World Archaeoastronomy. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-34180-6.
  • Aveni, A.F. (1989b). Empires of Time. Basic Books. ISBN 978-0-465-01950-2.
  • Aveni, A.F. (1997). Stairways to the Stars: Skywatching in Three Great Ancient Cultures. John Wiley and Sons. ISBN 978-0-471-32976-3.
  • Aveni. A.F. (2001). “Archaeoastronomy”. Trong David Carrasco (biên tập). The Oxford Encyclopedia of Mesoamerican Cultures: The Civilizations of Mexico and Central America. 1. Oxford University Press. tr. 35–37. ISBN 0-19-510815-9. OCLC 44019111.
  • Aveni. A.F. (2003). “Archaeoastronomy in the Ancient Americas” (PDF). Journal of Archaeological Research. 11 (2): 149–91. doi:10.1023/A:1022971730558. S2CID 161787154. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2016.
  • Aveni, A.F. (2006). “Evidence and Intentionality: On Evidence in Archaeoastronomy”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures: Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 57–70. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • Bahn, P. (1995). Archaeology: A Very Short introduction. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-285379-0.
  • Bauer, B. & Dearborn, D. (1995). Astronomy and empire in the ancient Andes: the cultural origins of Inca sky watching. University of Texas. ISBN 978-0-292-70837-2.
  • Belmonte, J. A. (2001). “On the Orientation of Old Kingdom Egyptian Pyramids”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 32 (26): S1–S20. Bibcode:2001JHAS...32....1B. doi:10.1177/002182860103202601. S2CID 120619970.
  • Blomberg, P. (2003). “The early Hellenic Sky Map reconstructed from Archaeoastronomical and Textual Studies”. Trong Amanda-Alice Maravelia (biên tập). Ad Astra per Aspera et per Ludum: European Archaeoastronomy and the Orientation of Munuments in the Mediterranean Basin: Papers from Session I.13, held at the European Association of Archaeologists Eighth Annual Meeting in Thessaloniki 2002. BAR International Series 1154. Archaeopress. tr. 71–76. ISBN 978-1-84171-524-7.
  • Bostwick, T.W. (2006). “Archaeoastronomy at the Gates of Orthodoxy: Introduction to the Oxford VII Conference on Archaeoastronomy Papers”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures: Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 1–10. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • Brandt, J.C. & Williamson, R.A. (1979). “The 1054 Supernova and American Rock Art”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 1 (10): S1–S38. Bibcode:1979JHAS...10....1B.
  • Broda, J. (2000). “Mesoamerican Archaeoastronomy and the Ritual Calendar”. Trong Helaine Selin (biên tập). Astronomy Across Cultures. Kluwer, Dordrect. tr. 225–67. ISBN 978-0-7923-6363-7.
  • Broda, J. (2006). “Zenith Observations and the Conceptualization of Geographical Latitude in Ancient Mesoamerica: A Historical Interdisciplinary Approach”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures; Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 183–212. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • Cairns, H.C. (2005). “Discoveries in Aboriginal Sky Mapping (Australia)”. Trong John W. Fountain; Rolf M. Sinclair (biên tập). Current Studies in Archaeoastronomy: Conversations Across Time and Space. Durham, North Carolina: Carolina Academic Press. tr. 523–38. ISBN 978-0-89089-771-3.
  • Carlson, J. (Fall 1999). “Editorial: A Professor of Our Own”. Archaeoastronomy & Ethnoastronomy News (Autumn Equinox). 33. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Chamberlain, V.D. & Young, M.J. (2005). “Introduction”. Trong Von Del Chamberlain; John Carlson & M. Jane Young (biên tập). Songs from the Sky: Indigenous Astronomical and Cosmological Traditions of the World. Ocarina Books. tr. xi–xiv. ISBN 978-0-9540867-2-5.
  • Chiu, B.C. & Morrison, P. (1980). “Astronomical Origin of the Offset Street Grid at Teotihuacan”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 11 (18): S55–S64. Bibcode:1980JHAS...11...55C.
  • Dearborn, D.S.P.; Seddon, M.F. & Bauer, B.S. (1998). “The Sanctuary of Titicaca: Where the Sun Returns to Earth”. Latin American Antiquity. 9 (3): 240–58. doi:10.2307/971730. JSTOR 971730. S2CID 163867549.
  • Eogan, G. (1991). “Prehistoric and Early Historic Cultural Change at Brugh na Bóinne”. Proceedings of the Royal Irish Academy. 91C: 105–132.
  • Fairall, A. (1999). “Precession and the layout of the Ancient Egyptian pyramids”. Astronomy & Geophysics. 40 (4): 3.4. doi:10.1093/astrog/40.3.3.4. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Fell, B. (1983). “Christian Messages in Old Irish Script Deciphered from Rock Carvings in W. VA”. Wonderful West Virginia (47): 12–19. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2008.
  • Fisher, V.B. (2006). “Ignoring Archaeoastronomy: A Dying Tradition in American Archaeology”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures; Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 1–10. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • Fountain, J. (2005). “A Database of Rock Art Solar Markers”. Trong John W. Fountain; Rolf M. Sinclair (biên tập). Current Studies in Archaeoastronomy: Conversations Across Time and Space. Durham, North Carolina: Carolina Academic Press. ISBN 978-0-89089-771-3.
  • Freeth, T; Bitsakis, Y; Moussas, X; Seiradakis, JH; Tselikas, A; Mangou, H; Zafeiropoulou, M; Hadland, R; và đồng nghiệp (30 tháng 11 năm 2006). “Decoding the ancient Greek astronomical calculator known as the Antikythera Mechanism”. Nature. 444 (7119): 587–91. Bibcode:2006Natur.444..587F. doi:10.1038/nature05357. PMID 17136087. S2CID 4424998.
  • Gallagher, I.J. (1983). “Light Dawns on West Virginia History”. Wonderful West Virginia (47): 7–11. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2008.
  • Gingerich, O. (24 tháng 3 năm 2000). “Stone and star gazing”. Times Higher Education Supplement: 24. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Gummerman, G.J. & Warburton, M (2005). “The Universe in Cultural Context: An Essay”. Trong John W. Fountain & Rolf M. Sinclair (biên tập). Current Studies in Archaeoastronomy: Conversations Across Time and Space. Durham, North Carolina: Carolina Academic Press. ISBN 978-0-89089-771-3.
  • Hamacher, D.W. (2012). On the Astronomical Knowledge and Traditions of Aboriginal Australians. PhD Thesis: Macquarie University, Sydney, Australia.
  • Hancock, G (1996). Fingerprints of the Gods. New York: Three Rivers Press. ISBN 978-0-517-88729-5.
  • Hannah, R (1994). “The Constellations on Achilles' Shield (Iliad 18. 485–489)”. Electronic Antiquity. II.4. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Hawkins, G (1976). Stonehenge Decoded. Fontana. ISBN 978-0-00-632315-0.
  • Heggie, D.C. (1982). Archaeoastronomy in the Old World. CUP. ISBN 978-0-521-24734-4.
  • Hicks, R. (Fall 1993). “Beyond Alignments”. Archaeoastronomy & Ethnoastronomy News (September Equinox). 9. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Hoskin, M (1996). “Book Reviews: Proceedings of Oxford 3”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 21 (27): S85–S87. Bibcode:1996JHAS...27...85H. doi:10.1177/002182869602702108. S2CID 220338925.
  • Hoskin, M (1999). The Cambridge Concise History of Astronomy. CUP. ISBN 978-0-521-57600-0.
  • Hoskin, M. (2001). Tombs, Temples, and Their Orientations: A New Perspective on Mediterranean Prehistory. Ocarina Books. ISBN 978-0-9540867-1-8.
  • Hudson, Travis; Lee, Georgia; Hedges, Ken (1979). “Solstice Observers and Observatories in Native California”. Journal of California and Great Basin Anthropology. 1 (1): 38–63. ISSN 0191-3557. JSTOR 27824945.
  • Hugh-Jones, Stephen (1982). “The Pleiades and Scorpius in Barasana Cosmology”. Trong Anthony F. Aveni; Gary Urton (biên tập). Ethnoastronomy and Archaeoastronomy in the American Tropics. Annals of the New York Academy of Sciences. 385. New York: New York Academy of Sciences. tr. 183–201. Bibcode:1982NYASA.385..183H. doi:10.1111/j.1749-6632.1982.tb34265.x. ISBN 978-0-89766-160-7. S2CID 85024543.
  • Isager, S. & Skydsgaard, J.E. (1992). Ancient Greek Agriculture. Routledge. ISBN 978-0-415-00164-9.
  • Iwaniszewski, S. (Winter 1995). “Alignments and Orientations Again”. Archaeoastronomy & Ethnoastronomy News (December Solstice). 18. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Iwaniszewski, S. (2001). “Time and space in social systems - further issues for theoretical archaeoastronomy”. Trong Clive Ruggles; Frank Prendergast; Tom Ray (biên tập). Astronomy, Cosmology and Landscape: Proceedings of the SEAC 98 Meeting, Dublin, Ireland. Ocarina Books. tr. 1–7. ISBN 978-0-9540867-0-1.
  • Iwaniszewski, S. (2003). “The erratic ways of studying astronomy in culture”. Trong Mary Blomberg; Peter E. Blomberg; Göran Henriksson (biên tập). Calendars, Symbols and Orientations: Legacies of Astronomy in Culture. Proceedings of the 9th annual meeting of the European Society from Astronomy in Culture (SEAC), Stockholm, 27–30 August 2001. Uppsala. tr. 7–10. ISBN 978-91-506-1674-3.
  • Johnson, W. (1912). Byways of British Archaeology. Cambridge University Press.
  • Kelley, D.H. & Milone, E.F. (2005). Exploring Ancient Skies: An Encyclopedic Survey of Archaeoastronomy. Springer-Verlag. ISBN 978-0-387-95310-6.
  • Kintigh, K. (Fall 1992). “I wasn't going to say anything, but since you asked: Archaeoastronomy and Archaeology”. Archaeoastronomy & Ethnoastronomy News (September Equinox). 5. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Krupp, E.C. (1979). In Search of Ancient Astronomies. Chatto and Windus. ISBN 978-0-7011-2314-7.
  • Krupp, E.C. (1988). “Light in the Temples”. Trong C.L.N. Ruggles (biên tập). Records in Stone: Papers in Memory of Alexander Thom. CUP. tr. 473–99. ISBN 978-0-521-33381-8.
  • Krupp, E.C. (1997a). Skywatchers, Shamans and Kings. John Wiley and Sons. ISBN 978-0-471-32975-6.
  • Krupp, E.C. (tháng 2 năm 1997). “Rambling Through the Skies: Pyramid Marketing SchemesPyramid Marketing Schemes”. Sky and Telescope. 94 (2): 64. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  • Krupp, E. C.; Billo, Evelyn; Mark, Robert (2010). “Star Trek: Recovery and Review of the First Alleged Supernova Rock Art”. Archaeoastronomy: The Journal of Astronomy in Culture. 23: 35–43.
  • Lesser, W.H. (1983). “Cult Archaeology Strikes Again: A Case for Pre-Columbian Irishmen in the Mountain State?”. West Virginia Archeologist. 35: 48–52. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2008.
  • McCluskey, S.C. (1990). “Calendars and Symbolism: Functions of Observation in Hopi Astronomy”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 21 (15): S1–S16. Bibcode:1990JHAS...21....1M. doi:10.1177/002182869002101502. S2CID 118003590.
  • McCluskey, S.C. (2000). “The Inconstant Moon: Lunar Astronomies in Different Cultures”. Archaeoastronomy: The Journal of Astronomy in Culture. 15: 14–31. Bibcode:2000Arch...15...14M.
  • McCluskey, S.C. (2001). “Etnoscienza dei Pueblo”. Trong Sandro Petruccioli (biên tập). Storia della Scienza, vol. 2, Cina, India, Americhe, Sec. 3, "Le Civilta Precolombiane". Rome: Istituto della Enciclopedia Italiana. tr. 1002–09.
  • McCluskey, S.C. (2004). “The Study of Astronomies in Cultures as Reflected in Dissertations and Theses”. Archaeoastronomy: The Journal of Astronomy in Culture. 16: 20–25.
  • McCluskey, S.C. (2005). “Different Astronomies, Different Cultures and the Question of Cultural Relativism”. Trong John W. Fountain; Rolf M. Sinclair (biên tập). Current Studies in Archaeoastronomy: Conversations Across Time and Space. Carolina Academic Press. tr. 69–79. ISBN 978-0-89089-771-3.
  • MacKie, E (1977). Science and Society in Prehistoric Britain. Paul Elek. ISBN 978-0-236-40041-6.
  • MacKie, E (1997). “Maeshowe and the winter solstice: ceremonial aspects of the Orkney Grooved Ware culture”. Antiquity. 71 (272): 338–59. doi:10.1017/S0003598X00084969. S2CID 162530338.
  • MacKie, E (2006). “New Evidence for a Professional Priesthood in the European Early Bronze Age”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures: Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 343–62. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • MacKie, E. W. (2009). “The Prehistoric Solar Calendar: An Out of Fashion Idea Revisited with New Evidence”. Time and Mind. 2 (1): 9–46. doi:10.2752/175169709x374263. S2CID 162360353.
  • Magli, G. (2008). “On the Orientation of Roman Towns in Italy”. Oxford Journal of Archaeology. 27 (1): 63–71. arXiv:physics/0703213. doi:10.1111/j.1468-0092.2007.00296.x. S2CID 53453775.
  • Magli, G. (2013). Architecture, Astronomy and Sacred Landscape in Ancient Egypt. CUP.
  • Magli, G. (2015). Archaeoastronomy. Introduction to the science of stars and stones. Springer, NY.
  • Meller, H. (tháng 1 năm 2004). “Star search”. National Geographic: 76–78.
  • Michell, J. (2001). A Little History of Astro-Archaeology. Thames & Hudson. ISBN 978-0-500-27557-3.
  • Milbraith, S. (1988). “Astronomical Images and Orientations in the Architecture of Chichen Itzá”. Trong A.F. Aveni (biên tập). New Directions in American Archaeoastronomy. BAR International Series. 454. BAR. tr. 54–79. ISBN 978-0-86054-583-5.
  • Milbraith, S. (1999). Star Gods of the Maya: Astronomy in Art, Folklore and Calendars. University of Texas Press. ISBN 978-0-292-75226-9.
  • Neugebauer, Otto (1980). “On the Orientation of Pyramids”. Centaurus. 24 (1): 1–3. Bibcode:1980Cent...24....1N. doi:10.1111/j.1600-0498.1980.tb00362.x.
  • O'Kelly, M.J. (1982). Newgrange: Archaeology, Art and Legend. Thames and Hudson. ISBN 978-0-500-39015-3.
  • Parker Pearson, M (2007). “The age of Stonehenge”. Antiquity. 81 (313): 617–39. doi:10.1017/s0003598x00095624. S2CID 162960418. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2017.
  • Pedersen, Olaf (1982). “The Present Position of Archaeo-Astronomy”. Trong D. C. Heggie (biên tập). Archaeoastronomy in the Old World. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 265–74. ISBN 978-0-521-24734-4.
  • Pingree, D. (1982). “Hellenophilia versus the History of Science”. Isis. 83 (4): 554–63. Bibcode:1992Isis...83..554P. doi:10.1086/356288. S2CID 68570164.. reprinted in Michael H. Shank, ed., The Scientific Enterprise in Antiquity and the Middle Ages (Chicago: Univ. of Chicago Pr., 2000), pp. 30–39.
  • Poss, R.L. (2005). “Interpreting Rock Art: European and Anasazi Representations of Spirituality”. Trong John W. Fountain; Rolf M. Sinclair (biên tập). 'Current Studies in Archaeoastronomy: Conversations Across Time and Space. Durham, North Carolina: Carolina Academic Press. tr. 81–98. ISBN 978-0-89089-771-3.
  • Preston R.A. & Preston A.L. (2005). “Consistent Forms of Solstice Sunlight Interaction with Petroglyphs throughout the Prehistoric American Southwest”. Trong John W. Fountain & Rolf M. Sinclair (biên tập). Current Studies in Archaeoastronomy: Conversations Across Time and Space. Durham, North Carolina: Carolina Academic Press. ISBN 978-0-89089-771-3.
  • Pyle, R.L. (1983). “A Message from the Past”. Wonderful West Virginia (47): 3–6. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2008.
  • Robins M. & Ewing E. (1989). “The Sun is in His House: Summer Solstice at San Carlos Mesa”. Trong Ken Hedges (biên tập). Rock Art Papers, vol. 6. San Diego Museum Papers. 24. San Diego Museum.
  • Rufinus. “The destruction of the Serapeum”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Ruggles, C.L.N. (1993). Archaeoastronomy in the 1990s. Group D Publications. ISBN 978-1-874152-01-9.
  • Ruggles, C.L.N. (1999). Astronomy in Prehistoric Britain and Ireland. Yale University Press. ISBN 978-0-300-07814-5.
  • Ruggles, C.L.N. (2000). “Ancient Astronomies – Ancient Worlds”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 31 (25): S65–S76. Bibcode:2000JHAS...31...65R. doi:10.1177/002182860003102506. S2CID 117040313.
  • Ruggles, C.L.N. (2005). Ancient Astronomy. ABC-Clio. ISBN 978-1-85109-477-6.
  • Ruggles, Clive L. N. biên tập (2014). The Handbook of Archaeoastronomy and Ethnoastronomy. New York: Springer. doi:10.1007/978-1-4614-6141-8. ISBN 978-1-4614-6140-1. Three volumes; 217 articles.
  • Ruggles, C.L.N. & Barclay, G. (2000). “Cosmology, calendars and society in Neolithic Orkney: a rejoinder to Euan MacKie”. Antiquity. 74 (283): 62–74. doi:10.1017/S0003598X00066151.
  • Ruggles, C.L.N.; Cotte, M. biên tập (2010). Heritage Sites of Astronomy and Archaeoastronomy in the context of the UNESCO World Heritage Convention: A Thematic Study (PDF). Paris: ICOMOS / IAU. ISBN 978-2-918086-01-7. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 18 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2018.
  • Ruggles, C.L.N. & Saunders, N.J. (1993). “The Study of Cultural Astronomy”. Trong Clive L.N. Ruggles & Nicholas J. Saunders (biên tập). Astronomies and Cultures. University Press of Colorado. tr. 1–31. ISBN 978-0-87081-319-1.
  • Saethre, E. (2007). “Close encounters: UFO beliefs in a remote Australian Aboriginal community”. Journal of the Royal Anthropological Institute. 13 (4): 901–15. doi:10.1111/j.1467-9655.2007.00463.x.
  • Salt, A. & Boutsikas, E. (2005). “Knowing when to consult the oracle at Delphi”. Antiquity. 79 (305): 562–72. doi:10.1017/S0003598X00114504. S2CID 162705068.
  • Schaefer, B.E. (2002). “The Great Ptolemy-Hipparchus Dispute”. Sky and Telescope. 103 (2): 38–66. Bibcode:2002S&T...103b..38S.
  • Schaefer, B.E. (2006a). “Case Studies of Three of the Most Famous Claimed Archaeoastronomical Alignments in North America”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures: Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 27–56. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • Schaefer, B.E. (2006b). “No Astronomical Alignments at the Caracol”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures: Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 71–77. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • Schaefer, B. E.; Liller, W. (1990). “Refraction near the Horizon”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 102: 796–805. Bibcode:1990PASP..102..796S. doi:10.1086/132705. S2CID 119464061.
  • Schlosser, W. (2002). “Zur astronomischen Deuteung der Himmelschreibe vom Nebra”. Archäologie in Sachsen-Anhalt. 1/02: 21–23.
  • Selin, Helaine and Sun Xiaochun. (2000). Astronomy Across Cultures: The History of Non-Western Astronomy. Science Across Cultures: The History of Non-Western Science. 1. Berlin: Springer. doi:10.1007/978-94-011-4179-6. ISBN 978-94-010-5820-9.
  • Sinclair, R.M. (2005). “The Nature of Archaeoastronomy”. Trong John W. Fountain; Rolf M. Sinclair (biên tập). Current Studies in Archaeoastronomy: Conversations Across Time and Space. Carolina Academic Press. tr. 3–13. ISBN 978-0-89089-771-3.
  • Sinclair, R.M. (2006). “The Nature of Archaeoastronomy"”. Trong Todd W. Bostwick; Bryan Bates (biên tập). Viewing the Sky Through Past and Present Cultures; Selected Papers from the Oxford VII International Conference on Archaeoastronomy. Pueblo Grande Museum Anthropological Papers. 15. City of Phoenix Parks and Recreation Department. tr. 13–26. ISBN 978-1-882572-38-0.
  • Sofaer, A. biên tập (2008). Chaco Astronomy: An Ancient American Cosmology. Santa Fe, New Mexico: Ocean Tree Books. ISBN 978-0-943734-46-0.
  • Steel, D. (tháng 6 năm 1999). “Stonehenge and the Terror in the Sky”. British Archaeology. 45. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2008.
  • Spence, K (16 tháng 11 năm 2000). “Ancient Egyptian Chronoology and the astronomical orientation of the pyramids”. Nature. 408 (6810): 320–24. Bibcode:2000Natur.408..320S. doi:10.1038/35042510. PMID 11099032. S2CID 4327498.
  • Šprajc, I. (2015). Governor's Palace at Uxmal. In: Handbook of Archaeoastronomy and Ethnoastronomy, ed. by Clive L. N. Ruggles, New York: Springer, pp. 773–81
  • Šprajc, I., and P. F. Sánchez Nava (2013). Astronomía en la arquitectura de Chichén Itzá: una reevaluación. Estudios de Cultura Maya XLI: 31–60.
  • Thom, A. (1967). Megalithic Sites in Britain. Oxford: Clarendon Press. ISBN 978-0-19-813148-9.
  • Thom. A.S. (1988). “A personal note about my late father, Alexander Thom”. Trong C.L.N. Ruggles (biên tập). Records in Stone: Papers in Memory of Alexander Thom. CUP. tr. 3–13. ISBN 978-0-521-33381-8.
  • Trotter, A.P. (1927). “Stonehenge as an Astronomical Instrument”. Antiquity. 1 (1): 42–53. doi:10.1017/S0003598X00000053.
  • Turton, D. & Ruggles, C.L.N. (1978). “Agreeing to Disagree: The Measurement of Duration in a Southwestern Ethiopian Community”. Current Anthropology. 19 (3): 585–600. doi:10.1086/202140. S2CID 143448703.
  • Urton, G. (1981). At the crossroads of the earth and the sky: an Andean cosmology. University of Texas. ISBN 978-0-292-70349-0.
  • van Driel-Murray, C. (2002). “Regarding the Stars”. Trong M Carruthers; C. van Driel-Murray; A. Gardner; J. Lucas; và đồng nghiệp (biên tập). TRAC 2001: Proceedings of the Eleventh Annual Theoretical Roman Archaeology Conference Glasgow 2001. Theoretical Roman Archaeology Journal. Oxbow Books. tr. 96–103. doi:10.16995/TRAC2001_96_103. ISBN 978-1-84217-075-5.
  • Wise, R.B. (2003). “The Observations of the 2002 Winter Solstice at Luther Elkins Petroglyph (46 Wm 3)”. Council for West Virginia Archaeology. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008.
  • Williamson, Ray A. (1987). “Light and Shadow, Ritual, and Astronomy in Anasazi Structures”. Trong John B. Carlson; W. James Judge (biên tập). Astronomy and Ceremony in the Prehistoric Southwest. Papers of the Maxwell Museum of Anthropology. 2. Albuquerque, NM. tr. 71–88. ISBN 978-0-912535-03-6.
  • Witzel, M. (tháng 5 năm 2001). “Autochthonous Aryans? The Evidence from Old Indian and Iranian Text”. Electronic Journal of Vedic Studies. 7 (3): §28–30. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2008.
  • Xu, Z.; Pankenier, D.W. & Jiang, Y. (2000). East Asian Archaeoastronomy: Historical Records of Astronomical Observations of China, Japan and Korea. Amsterdam: Gordon & Breach Science Publ. ISBN 978-90-5699-302-3.
  • Young, M.J. (2005). “Ethnoastronomy and the Problem of Interpretation: A Zuni Example”. Trong Von Del Chamberlain; John Carlson; M. Jane Young (biên tập). Songs from the Sky: Indigenous and Cosmological Traditions of the World. Ocarina Books. ISBN 978-0-9540867-2-5.
  • Zeilik, M. (1985). “The Ethnoastronomy of the Historic Pueblos, I: Calendrical Sun Watching”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 8 (16): S1–S24. Bibcode:1985JHAS...16....1Z.
  • Zeilik, M. (1986). “The Ethnoastronomy of the Historic Pueblos, II: Moon Watching”. Archaeoastronomy: Supplement to the Journal for the History of Astronomy. 10 (17): S1–S22. Bibcode:1986JHAS...17....1Z.

Đọc thêm

Thư viện tài nguyên ngoại văn về
Cổ thiên văn học
  • Tài nguyên trong thư viện của bạn
  • Tài nguyên trong thư viện khác
  • Ruggles, Clive L. N. biên tập (2015). The Handbook of Archaeoastronomy and Ethnoastronomy. New York: Springer. Bibcode:2015hae..book.....R. doi:10.1007/978-1-4614-6141-8. ISBN 978-1-4614-6140-1. OCLC 1128937529.
  • Magli, Giulio. (2020). Archaeoastronomy. Introduction to the science of stars and stones. Springer, NY. ISBN 9783030451462. OCLC 1144089346.

Liên kết ngoài

  • Astronomy before History - Một chương từ cuốn The Cambridge Concise History of Astronomy, Michael Hoskin biên tập, 1999.
  • Clive Ruggles: hình ảnh, thư mục, phần mềm, và tóm lược giáo trình của ông tại Đại học Leicester.
  • Traditions of the Sun – NASA và các tổ chức cá nhân khác khám phá các đài thiên văn cổ đại của thế giới.
  • Ancient Observatories: Timeless Knowledge Áp phích NASA về các đài thiên văn cổ kim.
  • x
  • t
  • s
Thiên văn học
theo
Cách thức
Thiên thể
Phương pháp EM
Phương pháp khác
Văn hóa
Kính viễn vọng
Chủ đề
liên quan
Cổng thông tin
  • Thiên văn
  • Vũ trụ
  • Hệ Mặt Trời
    • Sao Hỏa
    • Sao Mộc
    • Sao Thiên Vương
    • Mặt Trăng
  • Vật lý
  • Không gian ngoài thiên thể
  • Du hành không gian
  • Sao
  • Tia X
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Dự án
  • x
  • t
  • s
Thời Tiền sử  • Niên biểu
Thời đại
Theo vùng
Châu Phi
Ai Cập thời Tiền Vương triều  • Trung tâm Bắc Phi thời Tiền sử
Châu Á
Trung Hoa  • Nhật Bản  • Nam Á (Ấn Độ • Sri Lanka) • Trung Á  • Siberia  • Tây Á
Châu Âu
Caucasus (Georgia • Armenia) • Balkan
Tân Thế giới
Châu Mỹ thời tiền Columbo  • Châu Úc thời Tiền sử
Vượn cổ phương Nam • Các giống người tiền sử(Homo habilis  • Homo erectus) • Homo sapiens
Đời sống
Cuộc sống
Săn bắt-hái lượm  • Săn bắn  • Nông nghiệp • Ngôn ngữ • Thông tin liên lạc  • Tín ngưỡng  • Di cư • Y học  • Dân cư  • Hệ đếm
Xã hội
Thị tộc  • Bào tộc  • Bộ lạc  • Hôn nhân  • Chiến tranh
Kĩ thuật
Công cụ  • Kiến trúc
Văn hóa và Nghệ thuật
Âm nhạc
  • x
  • t
  • s
Lịch sử
Phương pháp
và lý thuyết
  • Lý thuyết khảo cổ
  • Triết học về khảo cổ
  • Đạo đức học khảo cổ
  • Bảo tồn và tôn tạo các địa điểm khảo cổ
  • Khảo sát
  • Lớp cháy
  • Khai quật
  • Phân tích đá
  • Sau khai quật
Phân ngành theo
Niên đại
  • Tiền sử
  • Sơ sử
  • Kinh Thánh
  • Cổ điển Hy-La
  • Trung cổ
  • hậu-Trung cổ
  • Lịch đại
  • Đồng đại
Địa lý
  • Châu Phi
  • Châu Mỹ
  • Châu Á
  • Châu Úc
  • Châu Đại Dương
  • Ai Cập
  • Lưỡng Hà
  • Cận Đông
  • Nubia
Phương pháp
  • Trên không
  • Sinh khảo cổ học
    • Di truyền học khảo cổ
    • Trung cổ
    • Cận Đông
    • Cốt học
    • Cổ bệnh lý học
  • Calceology
  • Số
    • Archaeogaming
    • Tính toán
    • Ảo
  • Môi trường
    • Địa khảo cổ học
    • Paleoethnobotany
    • Khảo cổ học động vật
  • Thực nghiệm
  • Dưới nước
Chủ đề
  • Cổ thiên văn học
  • Đo đạc khảo cổ học
  • Chiến trường
  • Xung đột
  • Nữ quyền
  • Táng tục
  • Giới tính
  • Thổ dân
  • Công nghiệp
  • Cảnh quan
  • Hàng hải
  • Thi hài
  • Âm nhạc
  • Quốc xã
  • Hiện tượng học
  • Ngụy khảo cổ học
  • Queer
Danh sách
  • Các địa điểm khảo cổ
    • theo lục địa và niên đại
    • theo đất nước
  • Phân kỳ
  • Các nhà khảo cổ
  • Tập san
  • Thể loại Thể loại
  •  Cổng thông tin Lịch sử
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4142943-6
  • LCCN: sh85009023
  • NKC: ph344064