Thác Cam Ly

Thác Cam Ly trên bản đồ Việt Nam
Thác Cam Ly
Thác Cam Ly
Thác Cam Ly (Việt Nam)

Thác Cam Lythác trên sông Cam Lyphường 5, thành phố Đà Lạt. Thác cách khu Hòa Bình 2,3 km về phía đông - nam.

Vị trí địa lý

Cam Ly ở gần trung tâm thành phố Đà Lạt, nằm trên thượng nguồn sông Cam Ly, cách khu Hòa Bình 2,3 km về phía đông - nam.

Vị trí cách trung tâm thành phố Đà Lạt 2 km về phía Tây

Miêu tả

Thác mùa mưa nước chảy cuồn cuộn, từng khối nước khổng lồ đổ xuống dữ dội, nhờ vị trí gần trung tâm thành phố nên du khách thường ghé thăm.

Dưới chân thác là một vườn hoa nhỏ. Phong cảnh chung quanh thác không còn hoang vu như ngày xưa mà đã trở nên đẹp hơn, đó là 1 sự hòa hợp của thiên nhiên. Trong khu vực thác có lăng Nguyễn Hữu Hào với nhiều kiến trúc độc đáo.

Tên gọi

Thác Cam Ly, năm 1925

Có hai giả thuyết về tên gọi của thác Cam Ly:

  • Người Lạch gọi thác Cam Ly là Liêng Tô Sra, về sau đổi thành thác Cam Ly mang tên đoạn suối Cẩm Lệ chảy từ Liêng Tô Sra đến sông Đạ Đờng. Vị tù trưởng người Cơ Ho có tên K’ Mly nên dân trong vùng lấy tên ông đặt cho dòng suối của họ để ghi nhớ công lao của chủ làng. Và lâu ngày người ta đọc trại thành Cam Ly.[1]
  • Cam Ly xuất phát từ gốc Hán- Việt (cam là ngọt và ly là thấm vào). Có nghĩa rằng Cam Ly là biểu tượng của một dòng suối có nước ngọt.[1]

Ô nhiễm nghiêm trọng

Thác Cam Ly do Công ty cổ phần Dịch vụ Du lịch Đà Lạt quản lý khai thác nhưng đang trong tình trạng xuống cấp do không được tu bổ, sửa chữa thường xuyên. Lăng Nguyễn Hữu Hào bị đập phá, cảnh quan đang bị phá hủy [2]. Đến đầu năm 2011, thác Cam Ly bị ô nhiễm nghiêm trọng, bốc mùi hôi thối, nước cạn, là nơi chứa nước thải của thành phố Đà Lạt mà không được xử lý. Dù vậy đến nay vẫn chưa có biện pháp khắc phục [3].

Tham khảo

  1. ^ a b “Thác Cam Ly”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013.
  2. ^ “Xung quanh việc 2 di tích quốc gia ở Lâm Đồng xin "khai tử"”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2009.
  3. ^ Thác Cam Ly bốc mùi hôi

Xem vị trí trên bản đồ

Liên kết ngoài

Bài viết tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Công trình
kiến trúc
Ga Đà Lạt

Công trình
tôn giáo
Địa điểm
du lịch –
văn hóa
Thắng cảnh
thiên nhiên
Văn hóa –
lễ hội
Ẩm thực –
đặc sản
Du lịch Việt Nam

7 khu du lịch quốc gia • An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái

  • x
  • t
  • s
Việt Nam Thác nước Việt Nam
Đông Bắc

Thác Bản Giốc

Thác Bạc Sa Pa
Tây Bắc
Bắc Trung bộ
Nam Trung bộ
Tây Nguyên
Nam bộ

Thể loại Di tích quốc gia đặc biệt Thể loại Hang động Thể loại Thác nước Thể loại Đèo Thể loại Chùa Thể loại Đình Thể loại Đền Thể loại Nhà thờ Thể loại Tháp cổ Thể loại Tháp Chăm