Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ
Nhi khoa địa kỹ thuật
Khoa/NgànhTâm thần học, Y học giấc ngủ, Thần kinh học

Rối loạn giấc ngủ hay chứng mất ngủ là một rối loạn sức khỏe về giấc ngủ (thói quen đi ngủ) ở người hoặc động vật. Rối loạn giấc ngủ đủ nghiêm trọng để gây trở ngại cho các hoạt động bình thường về thể chất, tinh thần, chức năng xã hội và cảm xúc. Thử nghiệm biểu đồ ngủ qua đêm (polysomnography) và cảm biến đo lường (actography) là các kiểm tra thường được dùng để đánh giá rối loạn giấc ngủ.

Sự gián đoạn trong giấc ngủ có thể gây ra bởi một loạt các vấn đề, từ nghiến răng (bruxism) đến nỗi sợ vào ban đêm. Khi một người gặp khó khăn để vào giấc ngủ hay giữ cho giấc ngủ với nguyên nhân không rõ thì đó là mất ngủ.[1]

Rối loạn giấc ngủ được phân loại thành chứng khó ngủ hay loạn ngủ, bệnh mất ngủ giả, rối loạn nhịp giấc ngủ sinh học liên quan đến giờ đi ngủ và các rối loạn khác gồm có rối loạn về tình trạng sức khỏe hoặc tâm lý và bệnh ngủ.

Một số rối loạn giấc ngủ phổ biến bao gồm chứng ngưng thở khi ngủ (ngừng thở khi ngủ), chứng ngủ rũ và chứng ngủ nhiều (buồn ngủ quá mức vào những lúc không thích hợp), tê liệt nhất thời (mất trương lực cơ đột ngột và thoáng qua trong lúc thức), và bệnh ngủ (gián đoạn chu kỳ giấc ngủ do nhiễm trùng). Và một số rối loạn khác như mộng du, nỗi sợ vào ban đêm và đái dầm. Quản lý rối loạn giấc ngủ đứng sau quản lý rối loạn lạm dụng tinh thần và thuốc hoặc lạm dụng chất gây nghiện, cần thiết tập trung vào những nguyên nhân gốc rễ.

Rối loạn giấc ngủ thường gặp nhất ở nam giới và phụ nữ trên 65 tuổi. Khoảng một nửa số người cho rằng đang trải qua một số vấn đề về giấc ngủ tại một thời điểm nào đó. Phổ biến nhất ở người lớn tuổi bởi vì nhiều yếu tố. Các yếu tố bao gồm thuốc men, lão hóa nói chúng, và các vấn đề sinh lý và stress đã được chẩn đoán trước.

Tham khảo

  1. ^ Hirshkowitz, Max (2004). “Chapter 10, Neuropsychiatric Aspects of Sleep and Sleep Disorders (pp 315-340)” (Google Books preview includes entire chapter 10). Trong Stuart C. Yudofsky and Robert E. Hales, editors (biên tập). Essentials of neuropsychiatry and clinical neurosciences (ấn bản 4). Arlington, Virginia, USA: American Psychiatric Publishing. ISBN 978-1-58562-005-0. ...insomnia is a symptom. It is neither a disease nor a specific condition. (from p. 322)

Liên kết ngoài

Phân loại
D
Liên kết ngoài
  • Sleep Problems – information leaflet from mental health charity The Royal College of Psychiatrists
  • [1] Sleep Disorders Health Center
  • x
  • t
  • s
Ngủ và Rối loạn giấc ngủ
Các giai đoạn của
chu kỳ giấc ngủ
Sóng não
Rối loạn giấc ngủ
Giải phẫu
Loạn miên
Rối loạn giấc ngủ
nhịp sinh học
(Rối loạn chu kỳ
thức-ngủ)
  • Hội chứng giấc ngủ đến sớm (Rối loạn thức - ngủ trễ pha)
  • Hội chứng rối loạn trì hoãn giấc ngủ (Rối loạn thức - ngủ trước pha)
  • Nhịp thức ngủ không đều
  • Jet lag (Hội chứng rối loạn cơ thể khi thay đổi múi giờ)
  • Rối loạn nhịp thức ngủ khác 24 giờ
  • Rối loạn giấc ngủ ca làm việc
Bệnh mất ngủ giả
  • Rối loạn ác mộng
  • Hoảng sợ ban đêm (hoảng sợ khi ngủ)
  • Rối loạn vận động tay chân theo chu kỳ
  • Hội chứng rối loạn giấc ngủ REM
  • Chứng miên hành
  • Lái xe khi ngủ
  • Nói mớ khi ngủ (nói mơ khi ngủ, mớ ngủ)
Dấu hiệu lành tính
Y học giấc ngủ
Khác
  • Y học giấc ngủ
  • Y học hành vi giấc ngủ
  • Nghiên cứu giấc ngủ
  • Khoa học thần kinh về giấc ngủ
Cuộc sống thường ngày
  • Giường
  • Rệp giường
  • Bộ đồ giường
  • Phòng ngủ
  • Giờ ngủ
    • Hoãn giờ ngủ
    • Chuyện kể đêm khuya
  • Giấc ngủ hai pha và đa pha
  • Thời gian sinh học (chronotype)
  • Đồ vật an toàn (Comfort object)
  • Nhật ký giấc mơ
  • Giấc ngủ rất ngắn (microsleep)
  • Giấc ngủ ngắn (chợp mắt, nap)
  • Quần áo ngủ
  • Power nap (chợp mắt nạp năng lượng)
  • Ngủ trưa (siesta)
  • Ngủ và thở
  • Ngủ và sáng tạo
  • Ngủ và học hành
  • Ngủ và trí nhớ
  • Thiếu ngủ / Nợ ngủ
  • Ngủ khi làm việc
  • Ngủ nhờ (ngủ bụi)