Quản lý vòng đời sản phẩm

Quản trị kinh doanh
 • Công ty  • Doanh nghiệp  • Tập đoàn
 · Con dấu

 · Hiến pháp công ty  · Hợp đồng  · Khả năng thanh toán của công ty  · Luật phá sản  · Luật thương mại  · Luật thương mại quốc tế  · Sáp nhập và mua lại  · Thừa kế vĩnh viễn  · Thực thể pháp lý  · Tội phạm công ty  · Tố tụng dân sự

 · Trách nhiệm pháp lý của công ty
 · Kế toán hành chính sự nghiệp

 · Kế toán quản trị  · Kế toán tài chính  · Kế toán thuế  · Kiểm toán

 · Nguyên lý kế toán
 · Dự báo trong kinh doanh

 · Đạo đức kinh doanh  · Hành vi khách hàng  · Hệ thống kinh doanh  · Hoạt động kinh doanh  · Kế hoạch kinh doanh  · Kinh doanh quốc tế  · Mô hình kinh doanh  · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh  · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế)  · Phân tích hoạt động kinh doanh  · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh  · Quá trình kinh doanh

 · Thống kê kinh doanh
 · Kiến trúc tổ chức

 · Hành vi tổ chức  · Giao tiếp trong tổ chức  · Văn hóa của tổ chức  · Mâu thuẫn trong tổ chức  · Phát triển tổ chức  · Kỹ thuật tổ chức  · Phân cấp tổ chức  · Mẫu mô hình tổ chức  · Không gian tổ chức

 · Cấu trúc tổ chức
 · Khoa học Thống kê

 · Marketing  · Nghiên cứu thị trường  · Nguyên lý thống kê  · Quan hệ công chúng  · Quản trị học  · Tâm lý quản lý  · Phương pháp định lượng trong quản lý

 · Thống kê doanh nghiệp
 · Định hướng phát triển

 · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý)  · Kinh doanh điện tử  · Kinh doanh thông minh  · Phát triển nhân lực  · Quản lý bán hàng  · Quản lý bảo mật  · Quản lý cấu hình  · Quản lý công nghệ  · Quản lý công suất  · Quản lý chất lượng  · Quản lý chiến lược  · Quản lý chuỗi cung cấp  · Quản lý dịch vụ  · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư)  · Quản lý giá trị thu được  · Quản lý hạ tầng  · Quản lý hồ sơ  · Quản lý khôi phục  · Quản lý mạng  · Quản lý mâu thuẫn  · Quản lý môi trường  · Quản lý mua sắm  · Quản lý năng lực  · Quản lý nguồn lực  · Quản lý người dùng  · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức)  · Quản lý phát hành  · Quản lý phân phối  · Quản lý quan hệ khách hàng  · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng)  · Quản lý sản phẩm  · Quản lý sản xuất  · Quản lý sự cố  · Quản lý tài chính  · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài)  · Quản lý tài nguyên  · Quản lý tài sản  · Quản lý tích hợp  · Quản lý tính liên tục  · Quản lý tính sẵn sàng  · Quản lý tuân thủ  · Quản lý thay đổi  · Quản lý thương hiệu  · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị)  · Quản lý tri thức  · Quản lý truyền thông  · Quản lý văn phòng  · Quản lý vấn đề  · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động)  · Quản lý vòng đời sản phẩm  · Quản trị hệ thống  · Tổ chức công việc  · Tổ chức hỗ trợ  · Thiết kế giải pháp  · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

 · Xây dựng chính sách
 · Marketing

 · Nghiên cứu Marketing  · Quan hệ công chúng

 · Bán hàng
Chủ đề Kinh tế
  • x
  • t
  • s

Quản lý vòng đời sản phẩm là các chiến lược được sử dụng để quản lý sản phẩm trong các giai đoạn (thể hiện xuyên suốt quá trình từ khi sản phẩm ra đời đến lúc bị vứt bỏ), bao gồm nhiều quy tắc chuyên nghiệp, và yêu cầu nhiều kĩ năng, công cụ và tiến trình.

A Typical Product Life Cycle

Các sản phẩm thường trải qua 5 giai đoạn sau:

  1. Giai đoạn Phát triển sản phẩm mới
    • Đầu tư tốn kém
    • Chưa thu lại ngay được lợi tức
    • Bị thua lỗ
  2. Giai đoạn Tung ra thị trường
    • giá thành cao
    • lượng tiêu thụ thấp
    • không hoặc rất ít tính cạnh tranh
    • Bị thua lỗ
  3. Giai đoạn phát triển, gia tăng
    • Giảm giá thành nhờ quy mô sản xuất lớn (economies of scale)
    • Lượng tiêu thụ sản phẩm tăng đáng kể
    • Thu được nhiều lãi (profitability)
    • Được biết đến nhiều
    • Sự cạnh tranh bắt đầu xuất hiện tạo nên thị trường mới
  4. Giai đoạn chín muồi
    • Chi phí rất thấp vì đã có chỗ đứng tốt trên thị trường và không cần quảng bá nữa.
    • lượng tiêu thụ lên đỉnh điểm
    • Khác biệt hóa nhãn hiệu, feature đa dạng hoá, vì mỗi nhà sản xuất cố tìm cách làm cho sản phẩm của mình khác với sản phẩm của các đối thủ with "how much product" is offered
    • Lợi nhuận lớn
  5. Giai đoạn ổn định hay thoái trào
    • Doanh số bán hàng giảm xuống hoặc giữ ổn định
    • Giá bán, lợi nhuận giảm

Một sản phẩm không nhất thiết phải trải qua tất cả các giai đoạn nêu trên. Một số sản phẩm có vẻ cứ mãi mãi ở trong giai đoạn mature (ví dụ như sữa).

Những nhà Marketing có nhiều cách giữ cho tiến trình của sản phẩm không đi tới giai đoạn thoái trào. Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, người ta có thể tính được tuổi thọ dự kiến của một nhóm sản phẩm nào đó.

Các chiến lược marketing mix của những nhà Marketing thay đổi theo tiến trình mà sản phẩm của họ trải qua vòng đời của chúng.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s