Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa
Minh họa Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa năm 2011
Cơ quan vận hànhNASA
Nhà thầu chínhBoeing
Lockheed Martin
Chức năngXe tự hành (rover)
Thời điểm đi vào quỹ đạoĐổ bộ ngày 6 tháng 8 năm 2012
Ngày phóng26 tháng 11 năm 2011 15:02:00.211 UTC
Tàu phóngAtlas V 541
Thời gian thực hiện chuyến bay668 ngày Sao Hỏa (686 ngày Trái Đất)
Vị trí đổ bộ
COSPAR IDMARSCILAB
Trang mạngMars Science Laboratory
Khối lượng900 kg (2.000 lb)
Năng lượngMáy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (radioisotope thermoelectric generator, RTG)
Đổ bộ Sao Hỏa
Ngày5 tháng 8 năm 2012 (PST)[1]
Tọa độBradbury Landing trong hố va chạm Gale 4°35′22″N 137°26′30″Đ / 4,5895°N 137,4417°Đ / -4.5895; 137.4417
Tham khảo: [2]

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (tiếng Anh: Mars Science Laboratory, MSL) là một dự án của NASA[3][4] nhằm đưa xe tự hành mang tên Curiosity lên Sao Hỏa. Curiosity được phóng lên vào ngày 26 tháng 11 năm 2011 và đã đổ bộ lên Sao Hỏa vào khoảng 5:31 UTC ngày 6 tháng 8 năm 2012. Nó đã thực hiện cuộc đổ bộ chính xác nhất từ trước tới nay lên Sao Hỏa. Curiosity sẽ đánh giá liệu Sao Hỏa đã từng, hoặc vẫn còn có (cho đến ngày nay) một môi trường có khả năng tạo điều kiện cho các vi sinh vật tồn tại. Nói cách khác, nhiệm vụ của robot sẽ là xác định khả năng ở được của Sao Hỏa.[5]

MSL có khối lượng gấp 5 lần và khối lượng các thiết bị khoa học mang theo gấp 10 lần so với hai robot tự hành Spirit hoặc Opportunity.[6] Xe tự hành MSL sẽ được phóng lên bởi tên lửa Atlas V 541 và theo kế hoạch sẽ hoạt động ít nhất 1 năm Sao Hỏa (668 ngày Sao Hỏa (sol) / 686 ngày Trái Đất) và thám hiểm trên một vùng rộng lớn hơn so với các xe tự hành trước đó.

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa nằm trong Chương trình thăm dò Sao Hỏa của NASA, một nỗ lực lâu dài sử dụng các robot nhằm thám hiểm hành tinh đỏ, và dự án này là do Phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực (Jet Propulsion Laboratory) của Đại học công nghệ California quản lý cho NASA. Tổng chi phí của dự án MSL là khoảng 2,5 tỷ đô la Mỹ.[7]

Mục tiêu và nhiệm vụ

Hình tự chụp và được ghép từ 55 hình ảnh chất lượng cao về xe tự hành Curiosity tại hố va chạm Gale trên Sao Hỏa ngày 31 tháng 10 năm 2012.

MSL có bốn mục tiêu: xác định sự sống có từng xuất hiện trên Sao Hỏa, nghiên cứu khí hậu Sao Hỏa, nghiên cứu địa chất Sao Hỏa, và chuẩn bị cho các chuyến thám hiểm có con người trong tương lai. Để thực hiện bốn mục tiêu khoa học này, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa có tám nhiệm vụ khoa học cụ thể:[8][9]

  1. Xác định bản chất và tàng trữ của các hợp chất carbon hữu cơ.
  2. Phát hiện tàng trữ các khối xây hóa học của sự sống mà chúng ta đã biết: cacbon, hiđrô, nitơ, oxy, phosphorlưu huỳnh.
  3. Xác định các đặc điểm có thể biểu hiện của quá trình trao đổi chất hay các dấu hiệu sinh học.
  4. Khảo sát các thành phần hóa học, đồng vị, và khoáng chất của đất trên bề mặt và gần bề mặt Sao Hỏa.
  5. Giải thích quá trình đã tạo ra và làm biến đổi đất và đá.
  6. Đánh giá quá trình tiến hóa khí quyển Sao Hỏa trong thời gian lớn (như 4 tỷ năm chẳng hạn).
  7. Xác định hiện trạng, phân bố, và vòng tuần hoàn của nướccarbon dioxide.
  8. Phân loại dải phổ của các bức xạ trên bề mặt: bao gồm tia vũ trụ, chùm proton từ Mặt Trời và các neutron thứ cấp.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Mars Science Laboratory: Mission Timeline”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2011.
  2. ^ “Geometry Drives Selection Date for 2011 Mars Launch”. News and Features. NASA/JPL-Caltech. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2011.
  3. ^ “Name NASA's Next Mars Rover”. NASA/JPL. ngày 27 tháng 5 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2011.
  4. ^ “NASA Selects Student's Entry as New Mars Rover Name”. NASA/JPL. ngày 27 tháng 5 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2011.
  5. ^ “Mars Science Laboratory: Mission”. NASA/JPL. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2011.
  6. ^ Watson, Traci (ngày 14 tháng 4 năm 2008). “Troubles parallel ambitions in NASA Mars project”. USA Today. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2011.
  7. ^ “MSL_Press_Kit” (PDF). NASA. 1 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2011.
  8. ^ “Science Objectives of the MSL”. JPL. NASA. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2011.
  9. ^ “Mars Science Laboratory Mission Profile”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2011.

Đọc thêm

  • M. K. Lockwood (2006). “Introduction: Mars Science Laboratory: The Next Generation of Mars Landers And The Following 13 articles (PDF). Journal of Spacecraft and Rockets. 43 (2): 257–257. doi:10.2514/1.20678. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2011.

Liên kết ngoài

  • MSL Home Page
    • Live webcam view of MSL construction
  • Send Your Name to Mars
  • JPL's Mars Technology Program site Lưu trữ 2006-06-17 tại Wayback Machine
  • Short description of the Entry, Descent and Landing (EDL) system. Lưu trữ 2005-01-27 tại Wayback Machine (PDF)
  • MSL Entry, Descent and Landing system video Located on YouTube.
  • Demo of the MSL rover Lưu trữ 2011-10-26 tại Wayback Machine, reported by The Planetary Society.
  • See Curiosity Virtual Tour Lưu trữ 2013-12-15 tại Wayback Machine
  • ChemCam mounted with LIBS for for classification of carbonate minerals on Mars Lưu trữ 2011-11-02 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
  • Timeline of Mars 2020
Payloads
  • Perseverance rover
  • Ingenuity helicopter
Rover instruments
  • Hazcam
  • Mastcam-Z
  • MEDA
  • MOXIE
  • Navcam
  • PIXL
  • RIMFAX
  • Rover embedded computers
  • SHERLOC
  • SuperCam
Features
  • MarsDial
  • MMRTG
  • Rocker-bogie
  • Sky crane
Proposed
landing sites
Selected
  • Jezero crater
Finalists
  • Columbia Hills in Gusev crater
  • Jezero crater
  • Syrtis Major Planum
Other
  • Eberswalde crater
  • Holden crater
  • Mawrth Vallis
  • Nili Fossae
  • Melas Chasma
Related
  • Octavia E. Butler Landing
  • Thể loại Category
  • Chủ đề
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Địa lý
Sao Hỏa
Đặc điểm
vật lý
  • "Kênh đào" (danh sách)
  • Canyons
  • Catenae
  • Chaos terrain
  • Craters
  • Fossae
  • Gullies
  • Mensae
  • Labyrinthi
  • Núi
    • theo chiều cao
  • Observed rocks
  • Outflow channels
  • Plains
  • Valley network
  • Valleys
  • Lực hấp dẫn
Các vùng
Địa chất
  • Brain terrain
  • Muối cacbonát
  • Chaos terrain
  • Màu sắc
  • Composition
  • Concentric crater fill
  • Dark slope streak
  • Dichotomy
  • Fretted terrain
  • Mạch phun
  • Glaciers
  • Groundwater
  • Gullies
  • Lakes
  • Lava tubes
  • Lobate debris apron
  • Marsquake
  • Thiên thạch
    • on Earth
    • on Mars
  • Mud cracks
  • Bồn trũng Bắc Cực
  • Ocean hypothesis
  • Ore resources
  • Polar caps
    • polar wander
  • Recurring slope lineae (RSL)
  • Ring mold craters
  • Rootless cones
  • Seasonal flows
  • Soil
  • Spherules
  • Surface
  • Đặc điểm "pho mát Thụy Sĩ"
  • Terrain softening
  • Tharsis bulge
  • Volcanology
  • Nước
  • Yardangs
Địa hình
Núi
Núi lửa
  • Alba Mons
  • Albor Tholus
  • Arsia Mons
  • Ascraeus Mons
  • Biblis Tholus
  • Elysium Mons
  • Hecates Tholus
  • Olympus Mons
  • Pavonis Mons
  • Syrtis Major
  • Tharsis
  • Tharsis Montes
Lòng chảo
  • Catenae
  • Lòng chảo cực bắc
  • Hellas Planitia
  • Argyre Planitia
  • Schiaparelli
  • Gusev
  • Eberswalde
  • Bonneville
  • Eagle
  • Endurance
  • Erebus
  • Victoria
  • Galle
  • Ibragimov
Khí quyển
Lịch sử
  • Amazonian
  • Hesperian
  • Noachian
  • Lịch sử quan sát
  • Classical albedo features

Sao Hoả nhìn bằng Kính Hubble

Ảnh từ Rosetta

Vệ tinh Phobos
Thiên văn
Chung
  • Quỹ đạo
Sao chổi
  • C/2013 A1 (Siding Spring) (tiếp cận gần sao Hỏa, 19 tháng 10 năm 2014)
Sự đi qua của
Thiên thạch
  • Mars meteorite
  • ALH84001
  • Chassigny
  • Kaidun
  • Shergotty
  • Nakhla
Tiểu hành tinh
Vệ tinh
  • Phát hiện
  • Phobos
    • Stickney crater
    • Monolith
  • Deimos
    • Swift crater
    • Voltaire crater
Thám hiểm
Khái niệm
Nhiệm vụ
Advocacy
  • The Mars Project
  • The Case for Mars
  • Inspiration Mars Foundation
  • Mars Institute
  • Mars Society
  • Mars race
Chủ đề khác
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Mặt Trời
  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Trái Đất
  • Sao Hỏa
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ
  • Thiên Vương
  • Hải Vương
  • x
  • t
  • s
Phân ngành
Chủ đề
Khả năng
sinh sống
trên hành tinh
Nhiệm vụ
không gian
Quỹ đạo
Trái Đất
Nhiệm vụ
Sao Hỏa
Sao chổi và
tiểu hành tinh
Có kế hoạch
  • BioSentinel
  • Dragonfly
  • Europa Clipper
  • ExoMars
    • xe tự hành Rosalind Franklin
    • Kazachock lander
Đề xuất
  • Breakthrough Enceladus
  • BRUIE
  • CAESAR
  • Enceladus Explorer
  • Enceladus Life Finder‎
  • Enceladus Life Signatures and Habitability
  • Europa Lander
  • ExoLance
  • Explorer of Enceladus and Titan
  • Icebreaker Life
  • Journey to Enceladus and Titan
  • Laplace-P
  • Life Investigation For Enceladus
  • Mars sample return mission
  • Oceanus
  • THEO
  • Trident
Đã hủy
và chưa
phát triển
  • Astrobiology Field Laboratory
  • Beagle 3
  • Biological Oxidant and Life Detection
  • Living Interplanetary Flight Experiment
  • Mars Astrobiology Explorer-Cacher
  • MELOS
  • Northern Light
  • Red Dragon
  • Terrestrial Planet Finder
Cơ quan

chương trình
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons