Hòa ước Trianon

Hiệp ước Trianon
Tên đầy đủ:
  • Hiệp ước hòa bình giữa các cường quốc đồng minh và Hungary
{{{image_alt}}}
Hiệp ước được kí vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon, Versailles với sự xuất hiện của hai người đại diện là Ágost Benárd và Alfréd Drasche-Lázár
Ngày kíngày 4 tháng 6 năm 1920
Nơi kíVersailles, Pháp
Ngày đưa vào hiệu lựcngày 31 tháng 7 năm 1921
Bên kí1. Phe Hiệp Ước
 Bỉ

 Trung Quốc Cuba  Hy Lạp  Nicaragua Panama  Ba Lan  Bồ Đào Nha România  Nam Tư  Tiệp Khắc}}


2. Liên minh Trung tâm
 Hungary
Người gửi lưu giữChính phủ Pháp
Ngôn ngữTiếng Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Ý
Treaty of Trianon tại Wikisource
Cung điện Trianon nơi diễn ra việc ký kết hoà ước

Hoà ước Trianon là hoà ước được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhấtHungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước. Đây là một trong 5 hoà ước thuộc hệ thống hoà ước Versailles.

Bối cảnh ký kết hòa ước

Cảnh ký kết hoà ước

Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hungary thuộc Đế quốc Áo-Hung. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung theo phe Liên minh Trung tâm và bắt đầu tham chiến từ 28 tháng 7 năm 1914. Ngày 3 tháng 11 năm 1918 Đế quốc Áo-Hung đầu hàng. Trước đó ngày 31 tháng 10 năm 1918 binh lính Hungary đã tổ chức tiến hành khởi nghĩa, đòi thiết lập nhà nước cộng hoà Hungary độc lập và đến ngày 16 tháng 11 năm 1918 chính phủ mới được thành lập tuyên bố lật đổ Vương triều Hasburg và thành lập Cộng hòa Hungary. Sau đó đến ngày 21 tháng 3 Hungary thiết lập chế độ Cộng hoà Xô Viết. Tuy nhiên đến ngày 1 tháng 8 năm 1919 nhà nước Cộng hòa Xô Viết Hungary bị đàn áp do sự can thiệp vũ trang của các nước phe Hiệp ước và sự chống đối của người trong nước. Sau đó Hòa ước Trianon mới được ký kết giữa chính quyền Hungary và các nước thuộc phe Hiệp ước nên Hoà ước Trianon đã được ký muộn hơn Hòa ước Saint-Germain gần 1 năm.

Nội dung hòa ước

Hungary trước và sau Hoà ước Trianon

Theo Hòa ước Trianon, về lãnh thổ Hungary bị mất đi 61% lãnh thổ, 63% dân cư cho nhiều nước khác như Nam Tư, RomâniaTiệp Khắc. Diện tích Hungary bị giảm từ 320.000 km² xuống còn 90.000 km², dân số từ 20 triệu xuống còn 8 triệu. Lãnh thổ Hungary bị chia ra như sau:

Ngoài ra Hungary phải trả một khoản tiền lớn bồi thường chiến tranh và chỉ được duy trì một lực lượng quân đội không quá 35.000 người.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Nội dung hòa ước Trianon
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Châu Âu – Trung Đông – Châu Phi – Châu Á-Thái Bình Dương – Đại Tây Dương – Địa Trung Hải
Tham chiến
Đế quốc Nga/Chính phủ Lâm thời Nga • Đế quốc Pháp: Pháp, Việt Nam • Đế quốc Anh: Anh, Úc, Canada, Ấn Độ, New Zealand, Newfoundland, Nam Phi • Ý • Romania • Hoa Kỳ • Serbia • Bồ Đào Nha • Trung Quốc • Nhật Bản • Bỉ • Montenegro • Hy Lạp • Armenia • Brazil
Đế quốc Đức • Đế quốc Áo-Hung • Đế quốc Ottoman • Bulgaria
Diễn biến
Trước chiến tranh
Mở màn
Nguyên nhân sâu xa • Vụ ám sát Đại vương công Franz Ferdinand • Khủng hoảng Tháng Bảy
1914
1915
Trận Ypres lần thứ hai • Chiến dịch Gallipoli • Trận Isonzo • Đại Rút lui • Chiếm Serbia • Cuộc vây hãm Kut
1916
Chiến dịch Erzerum • Trận Verdun • Chiến dịch tấn công hồ Naroch • Trận Asiago • Trận Jutland • Trận Somme • Cuộc tổng tấn công của Brusilov • Chiếm Romania
1917
Baghdad thất thủ • Hoa Kỳ tham chiến • Trận Arras thứ hai • Cuộc tổng tấn công của Kerensky • Trận Ypres thứ ba • Trận Caporetto • Trận Cambrai
1918
Hiệp định đình chiến Erzincan • Hòa ước Brest-Litovsk • Tổng tấn công Mùa xuân • Tổng tấn công Một trăm ngày • Tổng tấn công Meuse-Argonne • Trận Baku • Trận Megiddo • Trận Vittorio Veneto • Đình chiến với Đức • Đình chiến với Đế quốc Ottoman
Các sự kiện khác
Bạo loạn Maritz (1914–1915) • Angola (1914–1915) • Âm mưu Hindu–Đức (1914–1919) • Khởi nghĩa Ireland (1916) • Cách mạng Nga (1917) • Nội chiến Phần Lan (1918)
Sau chiến tranh
Nội chiến Nga (1917–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ukraina (1917–1921) • Chiến tranh Armenia–Azerbaijan (1918–1920) • Chiến tranh Georgia–Armenia (1918) • Cách mạng và can thiệp tại Hungary (1918–1920) • Cách mạng Đức (1918–1919) • Chiến tranh Hungary-Romania (1918–1919) • Khởi nghĩa Wielkopolska (1918–1919) • Chiến tranh giành độc lập Estonia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Latvia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Lithuania (1918–1920) • Chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ ba (1919) • Chiến tranh Ba Lan–Ukraina (1918–1919) • Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ireland (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ và Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919–1923) • Chiến tranh Ba Lan-Lithuania (1920) • Nga Xô viết xâm lược Georgia (1921) • Nội chiến Ireland (1922–1923)
Khía cạnh khác
Tổng quan
Giao tranh quân sự • Hải chiến • Không chiến • Ném bom chiến lược • Mật mã • Sử dụng ngựa • Hơi độc • Đường xe lửa • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh chiến hào • Chiến tranh toàn diện • Danh sách các cựu binh sống sót của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các ảnh hưởng/
Tội ác chiến tranh
Thương vong • Bệnh cúm Tây Ban Nha • Vụ thảm sát Bỉ • Dân Ottoman: (Diệt chủng Armenia • Diệt chủng Assyria • Diệt chủng Hy Lạp) • Phụ nữ • Văn học
Hiệp ước/
Hòa ước
Chia cắt đế quốc Ottoman • Sykes-Picot • St.-Jean-de-Maurienne • Pháp-Armenia • Damascus • Hội nghị hòa bình Paris • Hòa ước Brest-Litovsk • Hòa ước Lausanne • Hòa ước London • Hòa ước Neuilly • Hòa ước St. Germain • Hòa ước Sèvres • Hòa ước Trianon • Hòa ước Versailles
Kết quả
Thể loại  • Chủ đề • Dự án
 Từ điển •  Thông tin •  Danh ngôn •
 Văn kiện và tác phẩm •  Hình ảnh và tài liệu •  Tin tức