Trận Biên giới Bắc Pháp

Trận Biên giới Bắc Pháp
Một phần của Mặt trận phía Tây trong Thế Chiến I
Bản đồ chiến dịch Grenzschlachten
Bản đồ chiến dịch
Thời gian7 tháng 8 – 25 tháng 8 năm 1914
Địa điểm
Bỉ và Alsace, Lorraine thuộc Pháp
Kết quả
Tham chiến
Đế quốc Đức Đức
Chỉ huy và lãnh đạo
Helmuth von Moltke
Lực lượng

Tổng: 1,690,000[1]

  • 68 sư đoàn bộ binh
  • 10 sư đoàn kỵ binh
  • 5,000 pháo

Tổng: 1,233,000

  • Pháp: 1,046,000; 4,000 pháo
  • Anh: 70,000; 328 súng
  • Bỉ: 117,000; 312 súng
Thương vong và tổn thất

Tổng: 136,417

  • 18,662 tử trận
  • 89,202 bị thương
  • 28,553 mất tích

Tổng: 211,195
Pháp: 206,515

  • 20,253 tử trận
  • 78,468 bị thương
  • 107,794 mất tích
Anh: 1,638 tới 4,200 thương vong
Bỉ: 480 thương vong
  • x
  • t
  • s
Mặt trận phía Tây
1914

1915

1916

  • Gò Bluff
  • Cứ điểm Hohenzollern
  • St Eloi
  • Hulluch
  • Wulverghem
  • Vòng cung Kink
  • Cao điểm Vimy 1916
  • Mont Sorrel
  • Verdun
  • Boar's Head
  • Somme lần một
  • Fromelles

1917

1918


Chủ đề liên quan

  • x
  • t
  • s
Trận Biên giới Bắc Pháp
Longwy • Mülhausen • Lorraine • Khe hở Charmes • Ardennes • Charleroi • Rossignol • Mons • Grand Couronné

Trận Biên giới Bắc Pháp là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất[2], diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.[3] Với quy mô khổng lồ[4], trận chiến gồm thâu 5 chiến dịch tấn công do Tổng tham mưu trưởng Quân đội Đế quốc ĐứcHelmuth von Moltke và Tổng tư lệnh Quân đội PhápJoseph Joffre phát động.[5] Tinh thần "sùng bái tấn công" của quân Pháp đã mang lại thiệt hại khủng khiếp cho họ,[6] và họ đã bị đánh bại trong một loạt cuộc giao chiến trong Trận Biên giới Bắc Pháp.[7] Trận đánh kết thúc với thắng lợi quyết định của quân Đức, mặc dù con số thiệt hại của quân Đức cũng không nhỏ, khiến cho Trận Biên giới Bắc Pháp trở thành một trong những trận chiến đẫm máu nhất trong cuộc chiến tranh.[4] Với thảm bại của quân đồng minh Anh - Pháp,[8] "Kế hoạch XVII" của Pháp đã hoàn toàn bị phá sản.[9]

Vào tháng 8 năm 1914, thực hiện "Kế hoạch Schlieffen", quân đội Đức đã tiến công nước Bỉ để mượn đường đánh Pháp, buộc quân đội Bỉ phải rút về Antwerp.[10] Trong khi đó, theo "Kế hoạch XVII" của Pháp, 4 tập đoàn quân Pháp sẽ tiến vào Alsace-Lorraine từ hai hướng của các pháo đài Metz-Thionville vốn đã bị người Đức chiếm đóng từ năm 1871 sau cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ. Cánh nam của lực lượng này sẽ tiến chiếm Alsace và Lorraine, trong khi cánh nam sẽ dựa theo vận động của quân Đức để tiến công nước Đức qua các khu rừng Ardennes ở hướng Nam, hay tiến vào Luxembourg và Bỉ.[11].[12] Và, trận Biên giới Bắc Pháp đã bùng nổ với các trận đánh:[5]

  • Trận Mülhausen (77 tháng 9 năm 1914): một chi đội của Tập đoàn quân số 1 của Pháp tiến công Alsace nhưng bị Tập đoàn quân số 7 của Đức đánh bại.[5]
  • Trận Lorraine (1425 tháng 8): các Tập đoàn quân số 1 và số 2 của Pháp – đối diện với các Tập đoàn quân số 6 và số 7 của Đức – đã tấn công Lorraine. Tập đoàn quân số 6 của Đức đã phản công thắng lợi, buộc quân Pháp phải rút chạy khỏi các vị trí mà họ chiếm được. Một đợt phản công của quân Pháp đã đem lại tình hình bế tắc trên mặt trận dọc theo chiến tuyến gần biên giới trước chiến tranh.[13][12][14]
  • Trận Ardennes (21 – 23 tháng 8): các Tập đoàn quân số 3 và số 4 của Pháp đã tiến công Tập đoàn quân số 5 của Đức ở các khu rừng tại Luxembourg và miền Nam Bỉ, nhưng bị hỏa lực mạnh mẽ của quân Đức đánh cho đại bại. Quân Pháp phải rút chạy về VerdunSedan với tổn thất nặng nề.[13][12]
  • Trận Charleroi (Trận sông Sambre, 21 – 23 tháng 8): Tập đoàn quân số 5 của Pháp tiến vào Bỉ nhưng bị các Tập đoàn quân số 2 và số 3 của Đức nhưng thất bại và gần như bị tận diệt.[13][15]
  • Trận Mons (23 tháng 8): Lực lượng Viễn chinh Anh mới đổ bộ lên BoulogneLe Havre mấy ngày trước đó đã tiến theo cánh trái của Tập đoàn quân số 5 của Pháp. Cuộc tấn công của Tập đoàn quân số 1 Đức tại Mons đã đánh bật quân Anh về Le Cateau.[13][10]

Cho đến ngày 24 tháng 8 năm 1914, tất cả các lực lượng đồng minh đều triệt thoái dọc theo biên giới Pháp.[15] Thừa thắng, quân đội Đức tiếp tục bước tiến của mình và uy hiếp thủ đô Paris của Pháp[4][16]. Sự xem nhẹ thực lực quân đội Đức (nhất là tại Bỉ) của Joffre, cùng với sự không nhận thức tầm quan trọng của hỏa lực trên chiến trường, đã góp phần dẫn đến tai ương cho quân đội Pháp trong trận đánh này. Sau thất bại, cái gọi là "cuộc đại rút lui" của liên quân Anh-Pháp đã kéo dài trong suốt mấy tuần sau cho đến khi dừng chân tại sông Marne – nơi Joffre đã lợi dụng cơ hội để chặn đứng bước tiến của quân Đức.[15][17]

Chú thích

  1. ^ Zuber 2002, tr. 253.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFZuber2002 (trợ giúp)
  2. ^ Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 375
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên greatwarcouk
  4. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên chiensuquan
  5. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên thechienmot
  6. ^ Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 340
  7. ^ Ian Sumner, The First Battle of the Marne 1914: The French miracle halts the Germans, các trang 5-8.
  8. ^ Earle Rice, The First Battle of the Marne, trang 50
  9. ^ Earle Rice, The First Battle of the Marne, các trang 67, 99.
  10. ^ a b Philippe Bernard, Henri Dubief, The Decline of the Third Republic, 1914-1938, các trang 7-10.
  11. ^ Feature Articles - The Planning of the War
  12. ^ a b c Battles of the Frontiers fought near Ardennes and Charleroi
  13. ^ a b c d Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Sondhaustr7270
  14. ^ Spencer C. Tucker, Priscilla Mary Roberts, World War I: A Student Encyclopedia, trang 1128
  15. ^ a b c Spencer Tucker, World War I: A - D., Tập 1, các trang 453-453.
  16. ^ Nigel Thomas, The German Army in World War I (1): 1914-15, trang 9
  17. ^ John Horne (biên tập), A Companion to World War I, các trang 51-52.

Liên kết ngoài

  • Battle of the Frontiers animation

Đọc thêm

  • MilitaryHistoryWiki.org. “The Battle of the Frontiers”. MilitaryHistoryWiki.org. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2008.
  • Tuchman, Barbara (1962). The Guns of August. Constable. ISBN 0-333-69880-0.
  • Stevenson, David (2004). 1914–1918. Allen Lane. ISBN 0-7139-9208-5.
  • Pope & Wheal (1995). Dictionary of the First World War. Pen & Sword. ISBN 0-85052-979-4.
  • x
  • t
  • s
Châu Âu – Trung Đông – Châu Phi – Châu Á-Thái Bình Dương – Đại Tây Dương – Địa Trung Hải
Tham chiến
Đế quốc Nga/Chính phủ Lâm thời Nga • Đế quốc Pháp: Pháp, Việt Nam • Đế quốc Anh: Anh, Úc, Canada, Ấn Độ, New Zealand, Newfoundland, Nam Phi • Ý • Romania • Hoa Kỳ • Serbia • Bồ Đào Nha • Trung Quốc • Nhật Bản • Bỉ • Montenegro • Hy Lạp • Armenia • Brazil
Đế quốc Đức • Đế quốc Áo-Hung • Đế quốc Ottoman • Bulgaria
Diễn biến
Trước chiến tranh
Mở màn
Nguyên nhân sâu xa • Vụ ám sát Đại vương công Franz Ferdinand • Khủng hoảng Tháng Bảy
1914
Trận Biên giới Bắc Pháp • Trận Cer • Trận sông Marne lần thứ nhất • Trận Tannenberg • Trận Lemberg • Trận hồ Masuren lần thứ nhất • Trận Kolubara • Trận Sarikamish • Cuộc chạy đua ra biển • Trận Ypres lần thứ nhất • Hưu chiến đêm Giáng sinh
1915
Trận Ypres lần thứ hai • Chiến dịch Gallipoli • Trận Isonzo • Đại Rút lui • Chiếm Serbia • Cuộc vây hãm Kut
1916
Chiến dịch Erzerum • Trận Verdun • Chiến dịch tấn công hồ Naroch • Trận Asiago • Trận Jutland • Trận Somme • Cuộc tổng tấn công của Brusilov • Chiếm Romania
1917
Baghdad thất thủ • Hoa Kỳ tham chiến • Trận Arras thứ hai • Cuộc tổng tấn công của Kerensky • Trận Ypres thứ ba • Trận Caporetto • Trận Cambrai
1918
Hiệp định đình chiến Erzincan • Hòa ước Brest-Litovsk • Tổng tấn công Mùa xuân • Tổng tấn công Một trăm ngày • Tổng tấn công Meuse-Argonne • Trận Baku • Trận Megiddo • Trận Vittorio Veneto • Đình chiến với Đức • Đình chiến với Đế quốc Ottoman
Các sự kiện khác
Bạo loạn Maritz (1914–1915) • Angola (1914–1915) • Âm mưu Hindu–Đức (1914–1919) • Khởi nghĩa Ireland (1916) • Cách mạng Nga (1917) • Nội chiến Phần Lan (1918)
Sau chiến tranh
Nội chiến Nga (1917–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ukraina (1917–1921) • Chiến tranh Armenia–Azerbaijan (1918–1920) • Chiến tranh Georgia–Armenia (1918) • Cách mạng và can thiệp tại Hungary (1918–1920) • Cách mạng Đức (1918–1919) • Chiến tranh Hungary-Romania (1918–1919) • Khởi nghĩa Wielkopolska (1918–1919) • Chiến tranh giành độc lập Estonia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Latvia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Lithuania (1918–1920) • Chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ ba (1919) • Chiến tranh Ba Lan–Ukraina (1918–1919) • Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ireland (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ và Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919–1923) • Chiến tranh Ba Lan-Lithuania (1920) • Nga Xô viết xâm lược Georgia (1921) • Nội chiến Ireland (1922–1923)
Khía cạnh khác
Tổng quan
Giao tranh quân sự • Hải chiến • Không chiến • Ném bom chiến lược • Mật mã • Sử dụng ngựa • Hơi độc • Đường xe lửa • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh chiến hào • Chiến tranh toàn diện • Danh sách các cựu binh sống sót của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các ảnh hưởng/
Tội ác chiến tranh
Thương vong • Bệnh cúm Tây Ban Nha • Vụ thảm sát Bỉ • Dân Ottoman: (Diệt chủng Armenia • Diệt chủng Assyria • Diệt chủng Hy Lạp) • Phụ nữ • Văn học
Hiệp ước/
Hòa ước
Chia cắt đế quốc Ottoman • Sykes-Picot • St.-Jean-de-Maurienne • Pháp-Armenia • Damascus • Hội nghị hòa bình Paris • Hòa ước Brest-Litovsk • Hòa ước Lausanne • Hòa ước London • Hòa ước Neuilly • Hòa ước St. Germain • Hòa ước Sèvres • Hòa ước Trianon • Hòa ước Versailles
Kết quả
Thể loại  • Chủ đề • Dự án
 Từ điển •  Thông tin •  Danh ngôn •
 Văn kiện và tác phẩm •  Hình ảnh và tài liệu •  Tin tức

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến các trận chiến này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • Cổng thông tin Quân sự
  • Cổng thông tin Đức
  • Cổng thông tin Anh
  • Cổng thông tin Pháp