Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000
UEFA Europees Voetbalkampioenschap
België/Nederland 2000 (tiếng Hà Lan)
UEFA Championnat Européen du Football
Belgique/Pays Bas 2000 (tiếng Pháp)
UEFA Fußball-Europameisterschaft
Belgien/Niederlande 2000 (tiếng Đức)
Logo chính thức của Euro 2000
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Bỉ
 Hà Lan
Thời gian10 tháng 6 năm 20002 tháng 7 năm 2000
Số đội49 (vòng loại)
16 (vòng chung kết)
Địa điểm thi đấu8 (tại 8 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Pháp (lần thứ 2)
Á quân Ý
Thống kê giải đấu
Số trận đấu31
Số bàn thắng85 (2,74 bàn/trận)
Số khán giả1.122.833 (36.220 khán giả/trận)
Vua phá lướiHà Lan Patrick Kluivert
Cộng hòa Liên bang Nam Tư Savo Milošević
(5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Pháp Zinédine Zidane
1996
2004

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000 hay Euro 2000Giải vô địch bóng đá châu Âu thứ 11 của UEFA, một giải đấu được tổ chức thường niên 4 năm 1 lần, giải đấu được tổ chức bởi UEFA, cơ quan điều hành bóng đá châu Âu.

Euro 2000 là giải đấu được đồng tổ chức bởi Bỉ và Hà Lan (lần đầu tiên trong lịch sử Euro) từ 10 tháng 6 đến 2 tháng 7 năm 2000. Giải đấu có sự tham gia của 16 đội tuyển quốc gia. Trong đó trừ hai nước chủ nhà BỉHà Lan, 14 đội còn lại phải vượt qua được vòng loại để tới vòng chung kết.

Pháp là đội vô địch giải đấu này, sau chiến thắng 2 - 1 trước Ý trong trận chung kết, bằng bàn thắng vàng. Còn Đức trở thành đội đương kim vô địch thứ ba bị loại ngay từ vòng bảng (sau lần đầu tiên vào năm 1984 cùng với Đan Mạch 1996).

Vòng loại

16 đội tham dự vòng chung kết UEFA Euro 2000.

Vòng loại diễn ra trong suốt thời gian từ 1998 đến 1999. 49 đội tuyển được chia thành 9 bảng và gặp từng đối thủ trong mỗi bảng theo thể thức lượt đi và về (sân nhà, sân khách). 9 đội đứng đầu 9 bảng và đội thứ nhì xuất sắc nhất giành quyền vào vòng chung kết. 8 đội đứng thứ nhì còn lại sẽ chia thành 4 cặp thi đấu loại trực tiếp để quyết định 4 tấm vé cuối cùng. Bỉ và Hà Lan được miễn thi đấu vòng loại do là nước chủ nhà.

16 đội tham dự vòng chung kết

Danh sách cầu thủ

Phân loại hạt giống

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra lúc 15h (theo Giờ chuẩn Trung Âu - CET) vào ngày 12 tháng 12 năm 1999 tại Trung tâm Triển lãm Brussels (Bỉ) và được livestream trên trang web chính thức của UEFA.[1]

Các đội được chia vào từ nhóm 1 đến nhóm 4 dựa trên Hệ số UEFA (cuối năm 1999)[2], trừ nhóm 1 được tự động xếp hạt giống như sau: Đức với tư cách là đương kim vô địch (ĐKVĐ) cùng với đồng chủ nhà BỉHà Lan.[1][3][4]

Nhóm 1
Đội Hệ số Hạng
 Đức (ĐKVĐ)[a] 2.278 7
 Bỉ (đồng chủ nhà)[b] 2.375 5
 Hà Lan (đồng chủ nhà)[c] 2.250 8
 Tây Ban Nha[d] 2.611 1
Nhóm 2
Đội Hệ số Hạng
 România 2.600 2
 Na Uy 2.500 3
 Thụy Điển 2.389 4
 Cộng hòa Séc 2.300 6
Nhóm 3
Đội Hệ số Hạng
 Nam Tư 2.222 9
 Bồ Đào Nha 2.100 11
 Pháp 2.100 12
 Ý 2.063 13
Nhóm 4
Đội Hệ số Hạng
 Anh 2.000 15
 Thổ Nhĩ Kỳ 1.938 18
 Đan Mạch 1.938 19
 Slovenia 1.000 37
  Mặc nhiên là đội hạt giống nhóm 1, không phân biệt vị trí xếp hạng Hệ số UEFA.
  1. ^ Đương kim vô địch Đức (hệ số: 2.278; hạng 7) được tự động vào nhóm 1 bảng A (A1).
  2. ^ Đồng chủ nhà Bỉ (hệ số: 2.375; hạng 5) được tự động vào nhóm 1 bảng B (B1).
  3. ^ Đồng chủ nhà Hà Lan (hệ số: 2.250; hạng 8) được tự động vào nhóm 1 bảng D (D1).
  4. ^ Dẫn đầu Hệ số UEFA (hệ số 2.611; hạng 1) được tự động vào nhóm 1 bảng C.

Trước lễ bốc thăm, các đội hạt giống ở nhóm 1 được xếp vị trí: Đức (đương kim vô địch) lên A1, Bỉ (đồng chủ nhà) lên B1, Tây Ban Nha (hệ số cao nhất) lên C1, và Hà Lan (đồng chủ nhà) lên D1. Các đội được bốc thăm liên tiếp từ nhóm 2 đến nhóm 4 vào một bảng, mỗi đội được phân vào một vị trí cụ thể (nhằm mục đích xác định lịch thi đấu trong mỗi bảng).[1]

Kết quả bốc thăm chia bảng như sau:[5][6]

Bảng A
Vị trí Đội
A1  Đức
A2  România
A3  Bồ Đào Nha
A4  Anh
Bảng B
Vị trí Đội
B1  Bỉ
B2  Thụy Điển
B3  Thổ Nhĩ Kỳ
B4  Ý
Bảng C
Vị trí Đội
C1  Tây Ban Nha
C2  Na Uy
C3  Nam Tư
C4  Slovenia
Bảng D
Vị trí Đội
D1  Hà Lan
D2  Cộng hòa Séc
D3  Pháp
D4  Đan Mạch

Sân vận động

Bỉ Hà Lan
Bruxelles Brugge Amsterdam Rotterdam
Sân vận động Nhà vua Baudouin Sân vận động Jan Breydel Amsterdam Arena Sân vận động Feijenoord
Sức chứa: 50.000 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 52.000 Sức chứa: 51.000
Liège Charleroi Eindhoven Arnhem
Sân vận động Maurice Dufrasne Sân vận động Pays de Charleroi Sân vận động Philips GelreDome
Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 33.000 Sức chứa: 30.000

Trọng tài

Vòng bảng

Giờ địa phương

Đội giành quyền vào vòng trong.

Bảng A

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Bồ Đào Nha 3 3 0 0 7 2 +5 9
 România 3 1 1 1 4 4 0 4
 Anh 3 1 0 2 5 6 −1 3
 Đức 3 0 1 2 1 5 −4 1
12 tháng 6 năm 2000
Đức  1–1  România
Bồ Đào Nha  3–2  Anh
17 tháng 6 năm 2000
România  0–1  Bồ Đào Nha
Anh  1–0  Đức
20 tháng 6 năm 2000
Anh  2–3  România
Bồ Đào Nha  3–0  Đức

Bảng B

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Ý 3 3 0 0 6 2 +4 9
 Thổ Nhĩ Kỳ 3 1 1 1 3 2 +1 4
 Bỉ 3 1 0 2 2 5 −3 3
 Thụy Điển 3 0 1 2 2 4 −2 1
10 tháng 6 năm 2000
Bỉ  2–1  Thụy Điển
11 tháng 6 năm 2000
Thổ Nhĩ Kỳ  1–2  Ý
14 tháng 6 năm 2000
Ý  2–0  Bỉ
15 tháng 6 năm 2000
Thụy Điển  0–0  Thổ Nhĩ Kỳ
19 tháng 6 năm 2000
Thổ Nhĩ Kỳ  2–0  Bỉ
Ý  2–1  Thụy Điển

Bảng C

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Tây Ban Nha 3 2 0 1 6 5 +1 6
 Nam Tư 3 1 1 1 7 7 0 4
 Na Uy 3 1 1 1 1 1 0 4
 Slovenia 3 0 2 1 4 5 −1 2
13 tháng 6 năm 2000
Tây Ban Nha  0–1  Na Uy
Nam Tư  3–3  Slovenia
18 tháng 6 năm 2000
Slovenia  1–2  Tây Ban Nha
Na Uy  0–1  Nam Tư
21 tháng 6 năm 2000
Nam Tư  3–4  Tây Ban Nha
Slovenia  0–0  Na Uy

Bảng D

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Hà Lan 3 3 0 0 7 2 +5 9
 Pháp 3 2 0 1 7 4 +3 6
 Cộng hòa Séc 3 1 0 2 3 3 0 3
 Đan Mạch 3 0 0 3 0 8 −8 0
11 tháng 6 năm 2000
Pháp  3–0  Đan Mạch
Hà Lan  1–0  Cộng hòa Séc
16 tháng 6 năm 2000
Cộng hòa Séc  1–2  Pháp
Đan Mạch  0–3  Hà Lan
21 tháng 6 năm 2000
Đan Mạch  0–2  Cộng hòa Séc
Pháp  2–3  Hà Lan

Vòng đấu loại trực tiếp

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
25 tháng 6 - Bruges        
  Tây Ban Nha  1
28 tháng 6 – Brussels
  Pháp  2  
  Bồ Đào Nha  1
24 tháng 6 – Amsterdam
      Pháp (h.p.)  2  
  Thổ Nhĩ Kỳ  0
2 tháng 7 – Rotterdam
  Bồ Đào Nha  2  
  Pháp (h.p.)  2
24 tháng 6 - Brussels    
    Ý  1
  Ý  2
29 tháng 6 - Amsterdam
  România  0  
  Hà Lan  0 (1)
25 tháng 6 - Rotterdam
      Ý (pen.)  0 (3)  
  Hà Lan  6
  Nam Tư  1  
 

Tứ kết

Thổ Nhĩ Kỳ 0–2 Bồ Đào Nha
Chi tiết Nuno Gomes  44'56'
Khán giả: 44.000
Trọng tài: Dick Jol (Hà Lan)
Ý 2–0 România
Totti  33'
Inzaghi  43'
Chi tiết
Khán giả: 42.500
Trọng tài: Vítor Melo Pereira (Bồ Đào Nha)

Hà Lan 6–1 Nam Tư
Kluivert  24'38'54'
Govedarica  51' (l.n.)
Overmars  78'90+1'
Chi tiết Milošević  90+2'
Khán giả: 47.700
Trọng tài: José María García-Aranda (Tây Ban Nha)
Tây Ban Nha 1–2 Pháp
Mendieta  38' (ph.đ.) Chi tiết Zidane  32'
Djorkaeff  44'
Khán giả: 27.600
Trọng tài: Pierluigi Collina (Ý)

Bán kết

Pháp 2–1 (s.h.p.) Bồ Đào Nha
Henry  51'
Zidane Ghi bàn thắng vàng sau 117 phút 117'  (phạt đền)
Chi tiết Nuno Gomes  19'
Khán giả: 47.000
Trọng tài: Günter Benkö (Áo)

Ý 0–0 (s.h.p.) Hà Lan
Chi tiết
Loạt sút luân lưu
Di Biagio Phạt đền thành công
Pessotto Phạt đền thành công
Totti Phạt đền thành công
Maldini Phạt đền hỏng
3–1 Phạt đền hỏng F. de Boer
Phạt đền hỏng Stam
Phạt đền thành công Kluivert
Phạt đền hỏng Bosvelt
Khán giả: 51.300
Trọng tài: Markus Merk (Đức)

Chung kết

Pháp 2–1 (s.h.p.) Ý
Wiltord  90+3'
Trezeguet Ghi bàn thắng vàng sau 103 phút 103'
Chi tiết Delvecchio  55'
Khán giả: 48.200
Trọng tài: Anders Frisk (Thụy Điển)
Vô địch Euro 2000

Pháp
Lần thứ hai

Cầu thủ ghi bàn

5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn

1 bàn

  • Tây Ban Nha Joseba Etxeberria
  • Tây Ban Nha Pedro Munitis
  • Tây Ban Nha Raúl
  • Thụy Điển Henrik Larsson
  • Thụy Điển Johan Mjällby
  • Thổ Nhĩ Kỳ Okan Buruk
  • Cộng hòa Liên bang Nam Tư Ljubinko Drulović
  • Cộng hòa Liên bang Nam Tư Dejan Govedarica
  • Cộng hòa Liên bang Nam Tư Slobodan Komljenović
phản lưới nhà
  • Cộng hòa Liên bang Nam Tư Dejan Govedarica (trong trận gặp Hà Lan)

Đội hình tiêu biểu của UEFA

Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo

Ý F. Toldo
Pháp F. Barthez

Hà Lan F. De Boer
Ý A. Nesta
Ý F. Cannavaro
Pháp M. Desailly
Pháp L. Blanc

Bồ Đào Nha Luís Figo
Hà Lan B. Zenden
Pháp Z. Zidane
Hà Lan E. Davids
Pháp P. Vieira
Tây Ban Nha J. Guardiola

Hà Lan P. Kluivert
Ý F. Totti
Bồ Đào Nha Nuno Gomes
Pháp T. Henry
Cộng hòa Liên bang Nam Tư S. Milošević

Bảng xếp hạng giải đấu

R Đội G Pld W D L GF GA GD Pts
1  Pháp D 6 5 0 1 13 7 +6 15
2  Ý B 6 4 1 1 9 4 +5 13
Bị loại ở bán kết
3  Hà Lan D 5 4 1 0 13 3 +10 13
4  Bồ Đào Nha A 5 4 0 1 10 4 +6 12
Bị loại ở tứ kết
5  Tây Ban Nha C 4 2 0 2 7 7 0 6
6  Thổ Nhĩ Kỳ B 4 1 1 2 3 4 −1 4
7  România A 4 1 1 2 4 6 −2 4
8  Nam Tư C 4 1 1 2 8 13 −5 4
Bị loại ở vòng bảng
9  Na Uy C 3 1 1 1 1 1 0 4
10  Cộng hòa Séc D 3 1 0 2 3 3 0 3
11  Anh A 3 1 0 2 5 6 −1 3
12  Bỉ B 3 1 0 2 2 5 −3 3
13  Slovenia C 3 0 2 1 4 5 −1 2
14  Thụy Điển B 3 0 1 2 2 4 −2 1
15  Đức A 3 0 1 2 1 5 −4 1
16  Đan Mạch D 3 0 0 3 0 8 −8 0

Tham khảo

  1. ^ a b c “UEFA detail EURO 2000 Final Tournament draw procedure”. UEFA.com. Union of European Football Associations. 10 tháng 12 năm 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2000. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2017.
  2. ^ “UEFA European National Team Ranking Table 1999”. England Football Online. 21 tháng 12 năm 2001. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  3. ^ Moore, Glenn; Harris, Nick (19 tháng 11 năm 1999). “England sent to the bottom of Euro 2000 class”. The Independent. Independent Print. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2012.
  4. ^ “Blow for England's Euro hopes”. BBC Sport. British Broadcasting Corporation. 10 tháng 12 năm 1999. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2012.
  5. ^ “Big names thrown in deep end”. New Straits Times. 14 tháng 12 năm 1999. tr. 44. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2013.
  6. ^ “EURO 2000™ final tournament draw”. UEFA.com. Union of European Football Associations. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 2 năm 2000. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2016.

Liên kết

  • Trang chủ của UEFA
  • x
  • t
  • s
Bóng đá quốc tế
Châu Phi
Châu Á
Châu Âu
Bắc, Trung Mỹ
Caribe
Châu Đại Dương
Nam Mỹ
Không phải FIFA
Đại hội thể thao
  • Đại hội Thể thao châu Phi
  • Đại hội Thể thao châu Á
  • Trung Mỹ
  • Trung Mỹ và Caribe
  • Đại hội Thể thao Đông Á
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng Pháp ngữ
  • Đảo Ấn Độ Dương
  • Đại hội Thể thao Đoàn kết Hồi giáo
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng ngôn ngữ Bồ Đào Nha
  • Đại hội Địa Trung Hải
  • Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ
  • Đại hội Thể thao Liên Ả Rập
  • Đại hội Thể thao Thái Bình Dương
  • Đại hội Thể thao Nam Á
  • Đại hội Thể thao Đông Nam Á
  • Đại hội Thể thao Tây Á
Xem thêm
Địa lý
Cầu thủ/Câu lạc bộ của thế kỷ
Bóng đá nữ
  • x
  • t
  • s
Giải đấu
Vòng loại
Chung kết
Đội hình
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Đấu thầu
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
  • 2024
  • 2028
  • 2032
Thống kê giải
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Bản quyền phát sóng
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
  • 2024
Kỷ lục và danh sách
Khác
Ghi chú: Giải đấu năm 2020 đã được tổ chức vào năm 2021 do đại dịch COVID-19 tại châu Âu