Giải vô địch bóng đá châu Âu 1976

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1976
Europsko prvenstvo u nogometu 1976 (tiếng Croatia)
Европско првенство у фудбалу 1976 (tiếng Serbia)
Evropsko prvenstvo v nogometu 1976 (tiếng Slovenia)
1976 УЕФА Европското фудбалско првенство (tiếng Macedonia)
Logo chính thức của Euro 1976
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Nam Tư
Thời gian16 – 20 tháng 6
Số đội32 (vòng loại)
4 (vòng chung kết)
Địa điểm thi đấu2 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Tiệp Khắc (lần thứ 1)
Á quân Tây Đức
Hạng ba Hà Lan
Hạng tư Nam Tư
Thống kê giải đấu
Số trận đấu4
Số bàn thắng19 (4,75 bàn/trận)
Số khán giả106.087 (26.522 khán giả/trận)
Vua phá lướiĐức Dieter Muller (4 bàn)
1972
1980

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1976 (Euro 1976) là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ năm do UEFA tổ chức 4 năm một lần. Vòng chung kết diễn ra tại Nam Tư từ ngày 16 cho đến ngày 20 tháng 6, năm 1976. Tại giải, đội tuyển Tiệp Khắc giành chức vô địch châu Âu đầu tiên của mình.

Đây là giải đấu cuối cùng, vòng chung kết chỉ quy tụ bốn đội bóng và nước chủ nhà đăng cai vòng chung kết phải thi đấu vòng loại. Kể từ giải lần sau, vòng chung kết sẽ được mở rộng cho tám đội tham gia, bao gồm 7 đội vượt qua vòng loại và quốc gia được chọn đăng cai vòng chung kết.

Một điều đáng lưu ý nữa ở giải là tất cả các trận đấu đều buộc phải thi đấu hiệp phụ để phân định thắng thua. Trận chung kết giữa Tiệp KhắcTây Đức là trận đấu đầu tiên trong lịch sử bóng đá quốc tế có áp dụng hình thức sút penalty sau hai hiệp phụ để phân thắng bại.

Vòng loại

Vòng loại Giải vô địch bóng đá châu Âu 1976 diễn ra theo 2 giai đoạn:

  • Năm 1974 & 1975 (vòng bảng): 32 đội tuyển chia thành 8 bảng đấu thi đấu theo thể thức vòng tròn 2 lượt sân khách - sân nhà. Đội thắng được 2 điểm, hòa được 1 điểm và thua không có điểm.
  • Năm 1976 (Play-off): 8 đội tuyển đứng đầu 8 hạng đấu được giành quyền vào chơi play-off. Các trận đấu play-off diễn ra theo thể thức sân khách - sân nhà. Đội thắng được quyền tham dự vòng chung kết. Đây cũng là lần đầu tiên Đội tuyển Liên Xô không vượt qua được vòng loại khi để thua Đội tuyển Tiệp Khắc với tổng tỷ số là 2 - 4 ở trận play-off.

Các sân vận động

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1976 trên bản đồ Nam Tư
Beograd
Beograd
Zagreb
Zagreb
Beograd Zagreb
Sân vận động Sao Đỏ Sân vận động Maksimir
Sức chứa: 90.000 Sức chứa: 55.000

Danh sách cầu thủ

Các đội tham dự

Các quốc gia lọt vào vòng chung kết Euro 1976

Các quốc gia tham dự vòng chung kết lần này gồm:

Đội tuyển Các lần tham dự trước
 Hà Lan Lần đầu
 Tây Đức 1 (1972)
 Tiệp Khắc 1 (1960)
 Nam Tư 2 (1960, 1968)

Vòng chung kết

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
16 tháng 6 – Zagreb
 
 
 Hà Lan1
 
20 tháng 6 – Beograd
 
 Tiệp Khắc (h.p.)3
 
 Tiệp Khắc (pen.)2 (5)
 
17 tháng 6 - Beograd
 
 Tây Đức2 (3)
 
 Nam Tư2
 
 
 Tây Đức (h.p.)4
 
Tranh hạng ba
 
 
19 tháng 6 - Zagreb
 
 
 Hà Lan (h.p.)3
 
 
 Nam Tư2

Bán kết

Tiệp Khắc 3–1 (s.h.p.) Hà Lan
Ondruš  19'
Nehoda  114'
Veselý  118'
Chi tiết Ondruš  77' (l.n.)
Khán giả: 17.969
Trọng tài: Wales Clive Thomas (Wales)

Nam Tư 2–4 (s.h.p.) Tây Đức
Popivoda  19'
Džajić  30'
Chi tiết Flohe  64'
D. Müller  82'115'119'
Khán giả: 50.562
Trọng tài: Bỉ Alfred Delcourt (Bỉ)

Tranh hạng ba

Hà Lan 3–2 (s.h.p.) Nam Tư
Geels  27'107'
Van de Kerkhof  39'
Chi tiết Katalinski  43'
Džajić  82'
Khán giả: 6.766
Trọng tài: Thụy Sĩ Walter Hungerbühler (Thụy Sĩ)

Chung kết

Tiệp Khắc 2–2 (s.h.p.) Tây Đức
Švehlík  8'
Dobiaš  25'
Chi tiết D. Müller  28'
Hölzenbein  89'
Loạt sút luân lưu
Masný Phạt đền thành công
Nehoda Phạt đền thành công
Ondruš Phạt đền thành công
Jurkemik Phạt đền thành công
Panenka Phạt đền thành công
5–3 Phạt đền thành công Bonhof
Phạt đền thành công Flohe
Phạt đền thành công Bongartz
Phạt đền hỏng Hoeneß
Khán giả: 30.790
Trọng tài: Ý Sergio Gonella (Ý)
Vô địch Euro 1976

Tiệp Khắc
Lần thứ nhất

Thống kê

Các cầu thủ ghi bàn

Đã có 19 bàn thắng ghi được trong 4 trận đấu, trung bình 4.75 bàn thắng mỗi trận đấu.

4 bàn thắng

  • Tây Đức Dieter Müller

2 bàn thắng

  • Hà Lan Ruud Geels
  • Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Dragan Džajić

1 bàn thắng

  • Tiệp Khắc Karol Dobiaš
  • Tiệp Khắc Zdeněk Nehoda
  • Tiệp Khắc Anton Ondruš
  • Tiệp Khắc Ján Švehlík
  • Tiệp Khắc František Veselý
  • Hà Lan Willy van de Kerkhof
  • Tây Đức Heinz Flohe
  • Tây Đức Bernd Hölzenbein
  • Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Josip Katalinski
  • Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Danilo Popivoda

1 bàn phản lưới nhà

  • Tiệp Khắc Anton Ondruš (vs Hà Lan)

Giải thưởng

Đội hình tiêu biểu[1] Lưu trữ 2009-01-22 tại Wayback Machine
Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo

Tiệp Khắc Ivo Viktor

Tiệp Khắc Ján Pivarnik
Hà Lan Ruud Krol
Tiệp Khắc Anton Ondruš
Đức Franz Beckenbauer

Tiệp Khắc Jaroslav Pollák
Đức Rainer Bonhof
Tiệp Khắc Antonín Panenka

Tiệp Khắc Zdenek Nehoda
Đức Dieter Müller
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Dragan Džajić

Bảng xếp hạng giải đấu

R Đội Pld W D L GF GA GD Pts
1  Tiệp Khắc 2 1 1 0 5 3 +2 3
2  Tây Đức 2 1 1 0 6 4 +2 3
3  Hà Lan 2 0 2 0 3 3 0 2
4  Nam Tư 2 0 0 2 4 7 -3 0
  • x
  • t
  • s
Bóng đá quốc tế
Châu Phi
Châu Á
Châu Âu
Bắc, Trung Mỹ
Caribe
Châu Đại Dương
Nam Mỹ
Không phải FIFA
Đại hội thể thao
  • Đại hội Thể thao châu Phi
  • Đại hội Thể thao châu Á
  • Trung Mỹ
  • Trung Mỹ và Caribe
  • Đại hội Thể thao Đông Á
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng Pháp ngữ
  • Đảo Ấn Độ Dương
  • Đại hội Thể thao Đoàn kết Hồi giáo
  • Đại hội Thể thao Cộng đồng ngôn ngữ Bồ Đào Nha
  • Đại hội Địa Trung Hải
  • Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ
  • Đại hội Thể thao Liên Ả Rập
  • Đại hội Thể thao Thái Bình Dương
  • Đại hội Thể thao Nam Á
  • Đại hội Thể thao Đông Nam Á
  • Đại hội Thể thao Tây Á
Xem thêm
Địa lý
Cầu thủ/Câu lạc bộ của thế kỷ
Bóng đá nữ
  • x
  • t
  • s
Giải đấu
Vòng loại
Chung kết
Đội hình
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Đấu thầu
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
  • 2024
  • 2028
  • 2032
Thống kê giải
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Bản quyền phát sóng
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
  • 2024
Kỷ lục và danh sách
Khác
Ghi chú: Giải đấu năm 2020 đã được tổ chức vào năm 2021 do đại dịch COVID-19 tại châu Âu

Tham khảo