Chiến tranh chống khủng bố

Chiến tranh chống khủng bố

Theo chiều kim đồng hồ từ phía trên: Hậu quả của vụ tấn công ngày 11 tháng 9; Bộ binh Mỹ ở Afghanistan; một người lính Mỹ và thông dịch viên Afghanistan ở tỉnh Zabul, Afghanistan; vụ nổ bom xe Iraq ở Baghdad.
Thời gian11 tháng 9 năm 2001 – 30 tháng 8 năm 2021[note 1][note 2] (de facto)
(19 năm, 11 tháng, 2 tuần và 5 ngày)
11 tháng 9 năm 2001 — nay (de jure)
(22 năm, 7 tháng, 1 tuần và 1 ngày)
Địa điểm
Kết quả
  • Các cuộc chiến tranh lớn đã kết thúc và các cuộc giao tranh ác liệt gần như chấm dứt, giao tranh quy mô nhỏ vẫn tiếp diễn ở một số nơi, nhiều nhóm khủng bố tan rã hoặc suy yếu nặng nề.
  • Chiến tranh Afghanistan (2001–2021):
  • Sự sụp đổ của chính quyền Taliban ở Afghanistan
  • Sự hủy diệt của Al-Qaeda ở Afghanistan
  • Taliban nổi dậy
  • Chiến sự tại Tây Bắc Pakistan
  • Cuộc tấn công của Taliban (2021)
  • Sự sụp đổ của Kabul và Chiến thắng của Taliban
  • Sự lưu vong của chính quyền Cộng hòa hồi giáo Afghanistan
  • Xung đột Panjshir bắt đầu

Chiến sự Iraq (2003–nay):

  • Sự kết thúc của đảng Đảng Ba'ath tại Iraq
  • Xử tử Saddam Hussein
  • Nội chiến Iraq (2014-2017)
  • Nổi dậy ở Iraq
  • ISIL nổi dậy tại Iraq

Nội chiến Syria:

  • ISIL đánh mất toàn bộ lãnh thổ vào tháng 3 năm 2019.
  • Cái chết của Abu Bakr al-Baghdadi vào tháng 10 năm 2019.
  • Chiến dịch chống Al qaeda do Hoa Kỳ lãnh đạo tại Syria, nhằm vào Al qaeda.
  • Ảnh hưởng của Nội chiến Syria

Chiến tranh tại Tây Bắc Pakistan:

  • Cái chết của Osama bin Laden vào tháng 5 năm 2011.
  • Số lượng lớn quân nổi dậy bị giết trong khi một số chạy sang Afghanistan.
  • Xung đột cấp thấp.
  • Ngừng bắn và bắt đầu đàm phán hòa bình giữa TTP và chính phủ Pakistan vào tháng 11 năm 2021.
  • Cái chết của Ayman al-Zawahiri vào tháng 7 năm 2022.
  • Cái chết của Abu Ibrahim al-Hashimi al-Qurashi vào tháng 2 năm 2022.
  • Cái chết của Abu al-Hasan al-Hashimi al-Qurashi vào tháng 10 năm 2022.

Other:

  • OEF Sừng châu Phi
  • OEF Philippines
Tham chiến

Co-Belligerent States



NATO-affiliated members:

Other countries:

Những người tham gia khác:

International missions*:
  • NATO—ISAF
  • Operation Enduring Freedom Allies
  • Northern Alliance
  • Multi-National Force – Iraq
  • link Combined Joint Task Force – Horn of Africa
  • Combined Joint Task Force – Operation Inherent Resolve
(* note: most contributing nations are included in the international operations)
IRGC-backed groups và Axis of Resistance:

Supported by:

Các nhóm khủng bố:
  • Lashkar al-Zil
  • AQAP
  • Ansar al-Sharia (Yemen)
  • AQIM
  • AQIS
  • al-Shabaab
  • Tahrir al-Sham
  • Khorasan[28]
  • Nusrat al-Islam
  • AQKB
  • Abdullah Azzam Brigades
  • Tawhid al-Jihad (Gaza Strip)
  • Abu Hafs al-Masri Brigades
  • Imam Shamil Battalion
  • Islamist lone wolves
Taliban
East Turkestan Islamic Movement
Other groups:
  • Islamic Emirate of Waziristan
  • Tehrik-i Taliban Pakistan
  • Osbat al-Ansar
  • Haqqani network
  • TNSM
  • Bangsamoro Islamic Freedom Fighters
  • Lashkar al-Zil
  • Lashkar-e-Taiba
  • Lashkar-e-Omar
  • Lashkar-e-Jhangvi
  • Hizbul Mujahideen
  • Ansaru
  • Mullah Dadullah Front
  • Fidai Mahaz
  • Ansar al-Sharia (Derna, Libya)
  • Shura Council of Benghazi Revolutionaries
  • Ansar al-Sharia (Tunisia)
  • Islamic Jihad Union
  • Masked Brigade
  • Jaish-e-Mohammed
  • Ahrar ash-Sham
  • Fatah al-Islam
  • Jamaah Ansharut Tauhid
  • Jaish al-Islam
  • Indian Mujahideen
  • Harkat-ul-Mujahideen
  • Great Eastern Islamic Raiders' Front
  • Moroccan Islamic Combatant Group
  • Soldiers of Egypt
  • Harkat-ul-Jihad al-Islami
  • Rajah Sulaiman movement
  • Salafia Jihadia
  • Ansar al-Sharia (Mali)
  • Ansar al-Sharia (Mauritania)
  • Ansar al-Sharia (Morocco)
  • Ansar al-Sharia (Libya)
  • Ansar al-Sharia (Egypt)
  • Ansar al-Sharia (Yarmouk Area)
  • Turaifie group
  • Abu Sayyaf[30]
  • Jemaah Islamiyah[31]
Former groups:
  • JTJ (until 2004)
  • al-Qaeda in Iraq (until 2006)
  • Salafist Group for Preaching and Combat (until 2007)
  • Tunisian Combatant Group (until 2011)
  • Islamic State of Iraq
    (until 2013)
  • MOJWA
    (until 2013)
  • Ansar al-Islam (until 2014)
  • Jundallah[32]
  • Tehreek-e-Khilafat[33] (until November 2014)
  • Hizbul Islam (until 2014)
  • Jamaat-ul-Ahrar (until March 2015)[34]
  • Islamic Courts Union (dis)
  • Jamaat-ul-Ahrar (until 2015)
  • Ansar al-Sharia (Syria) (until 2016)
  • Hezb-e-Islami Gulbuddin (until 2016)
  • Caucasus Emirate (until 2016)
  • Al-Nusra Front (until 2017)
  • Harakat Sham al-Islam (until 2017)
  • Jund al-Aqsa (until 2017)
  • Ansar Dine (until March 2017) [35]
  • Al-Mourabitoun (until March 2017) [35]
  • Ansar al-Sharia (Libya) (until May 2017) [36][37][38]
  • Maute Group (until 2017)
  • Rajah Sulaiman Movement (until ?)
  • Islamic Jihad of Yemen (until ?)
  • Black Banner Organization (until ?)
  • Iraqi Baath Party loyalists
Chỉ huy và lãnh đạo
Joe Biden
(Tổng thống 2021-nay)

Rishi Sunak
(Thủ tướng 2022–nay)

Emmanuel Macron (Tổng thống 2017–nay)
Vladimir Putin
(Tổng thống 2000–2008, 2012–nay)

Tập Cận Bình
(Tổng bí thư 2012–nay)

Lãnh đạo trước đó
Lãnh đạo khác
Lãnh đạo trước đó
Ali Khamenei
(Lãnh tụ tối cao 1989-nay)

Bashar al-Assad
(Tổng thống 2000–nay)

Ismail Haniya
(Thủ tướng, 2006–nay)

Hassan Nasrallah
(Tổng bí thư, 1992–nay)
al-Qaeda
  • Osama bin Laden 
    (Founder and first Emir of al-Qaeda)
  • Ayman al-Zawahiri 
    (Current Emir of al-Qaeda)
  • Saif al-Adel
    (al-Qaeda Military Chief)
  • Abu Musab al-Zarqawi 
    (Emir of al-Qaeda in Iraq)
  • Ilyas Kashmiri 
    (Commander of Lashkar al-Zil)
  • Qasim al-Raymi
    (Emir of AQAP)
  • Abdelmalek Droukdel
    (Emir of AQIM)
  • Mokhtar Belmokhtar 
    (Emir of AQWA)
  • Asim Umar
    (Emir of AQIS)
  • Ahmad Umar
    (Emir of al-Shabaab)
  • Abu Mohammad al-Julani
    (Emir of al-Nusra Front)
  • Muhsin al-Fadhli 
    (Leader of Khorasan Group)[40]
ISIL
  • Abu Bakr al-Baghdadi 
    (Caliph of ISIL)
  • Abu Ibrahim al-Hashimi al-Qurashi  
    (Caliph of ISIL)
  • Abu Ala al-Afri 
    (Deputy Emir of ISIL)[41][42][43]
  • Abu Muslim al-Turkmani 
    (Deputy Leader, Iraq)[44]
  • Abu Suleiman al-Naser 
    (Head of War Council)[45]
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Abu Mohammad al-Adnani 
    (Spokesperson for ISIL)
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Abu Omar al-Shishani 
    (Senior ISIL commander)
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Abu Nabil al-Anbari  (ISIL Emir of North Africa)
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Abu Abdullah al-Filipini  (ISIL Emir of Southeast Asia)
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Mohammed Abdullah (ISIL Emir of Derna)
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Ali Al Qarqaa (ISIL Emir of Nofaliya)
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Hafiz Saeed Khan [46] (ISIL Emir of Wilayat Khorasan)
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Usman Ghazi[47][48]
  • Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant Abubakar Shekau[49]
    (Emir of Boko Haram)
Taliban
Tehrik-i-Taliban
  • Maulana Fazlullah
    (Emir of Tehrik-i-Taliban Pakistan)
Haqqani Network
East Turkestan Islamic Movement
  • Abdul Haq
     (Emir of the East Turkestan Islamic Movement)
  • Abdullah Mansour
    (Emir of the East Turkestan Islamic Movement)
Thương vong và tổn thất
1.350.000 - 2.000.000+ bị giết tổng thể[50][51]

Chiến tranh chống khủng bố hay Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (tiếng Anh: War on Terror hay Global War on Terrorism) là một thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên bởi Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và những nhân viên cao cấp Hoa Kỳ để chỉ đến xung đột toàn cầu quân sự, chính trị, luật pháp, và tư tưởng chống các tổ chức được coi là khủng bố, cũng như những chính quyền và cá nhân hỗ trợ hay có liên quan đến họ[52]. Thuật ngữ này chủ yếu chỉ đến các tổ chức khủng bố Hồi giáo chống Hoa Kỳ, nhất là tổ chức al-Qaeda, với mục đích "kết thúc Chủ nghĩa khủng bố quốc tế" đáp trả lại vụ tấn công vào Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001 do al-Qaeda tiến hành.

Dưới thời của chính quyền Tổng thống Barack Obama (20/1/2009-20/1/2017), thuật ngữ mới được sử dụng là Overseas Contingency Operation (tạm dịch "Chiến dịch Ngẫu nhiên Hải ngoại") nhưng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" vẫn được sử dụng thông thường trong chính trị, báo chí, và một số cơ quan chính phủ, vì thế có các Huân chương Phục vụ Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (Global War on Terrorism Service Medal) của Quân đội Hoa Kỳ[53].

Tổng thống Barack Obama đã quyết định rằng sẽ không sử dụng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" sau khi nhậm chức đồng thời tuyên bố rằng vai trò của Hoa Kỳ đã kết thúc ở Afghanistan[54].

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ Origins date back to the 1980s.
  2. ^ The main phase occurs between 7 October 2001 and 31 December 2016
  3. ^ Former army chief.

Chú thích

  1. ^ Duterte Invites China to Fight Abu Sayyaf Pirates – MaritimeExecutive.com
  2. ^ China confiscates passports of Xinjiang people – BBC News
  3. ^ Sebastian Payne (ngày 25 tháng 9 năm 2014). “What the 60-plus members of the anti-Islamic State coalition are doing”. Washington Post.
  4. ^ “Bangladesh”. Coalition Contires. United States Central Command. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2014.
  5. ^ Vasudevan Sridharan (ngày 23 tháng 11 năm 2015). “Cyprus offers its airbase to France to bomb Isis targets”. International Business Times UK. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2015.
  6. ^ “Allies Express Support for U.S. War on Terror”. National Defense Magazine. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2014.
  7. ^ Stout, David (ngày 31 tháng 7 năm 2006). “Bush Ties Battle With Hezbollah to War on Terror”. The New York Times.
  8. ^ Williams, Dan (ngày 8 tháng 9 năm 2014). “Israel provides intelligence on Islamic State: Western diplomat”. Reuters/Yahoo! News. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2014.
  9. ^ “Israel urges global spies to pool resources on IS”. AFP/Yahoo! News. ngày 9 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2014.
  10. ^ “Backing Kuwait's Stand against Terrorism”. Washington Institute For Near East Policy.
  11. ^ “Congressional Record, V. 153, PT. 12, ngày 18 tháng 6 năm 2007 to ngày 26 tháng 6 năm 2007”. US Congress: 16154. 2010.
  12. ^ Elisa Vásquez. “Panama Joins Coalition against ISIS Despite Having No Army”. PanAm Post. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2019.
  13. ^ “Saudi Arabia's Shifting War on Terror”. Washington Institute. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2015.
  14. ^ Schanzer, Jonathan (ngày 2 tháng 5 năm 2011). “The Hamas-al Qaeda Alliance”. The Weekly Standard. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2014.
  15. ^ Bush, George W. (2010). Decision Points. Crown Publishers. tr. 399–400. Palestinian extremists, many affiliated with the terrorist group Hamas, launched a wave of terrorist attacks against innocent civilians in Israel...My views [on Israel and Hamas] came into sharper focus after 9/11.
  16. ^ Halevi, Jonathan D. (ngày 4 tháng 8 năm 2014). “The Hamas Threat to the West Is No Different from ISIS”. Jerusalem Center for Public Affairs. Truy cập 2ngày 9 tháng 9 năm 2014. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  17. ^ a b https://www.jstor.org/stable/27896578
  18. ^ Thiessen, Marc A. (ngày 8 tháng 12 năm 2011). “Iran responsible for 1998 U.S. embassy bombings”. The Washington Post. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2014.
  19. ^ “U.S. District Court Rules Iran Behind 9/11 Attacks”. PRNewswire. ngày 23 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2014.
  20. ^ Bush, George W. (2010). Decision Points. Crown Publishers. tr. 413–414. Israel's war against Hezbollah in Lebanon was another defining moment in the ideological struggle.
  21. ^ Levitt, Matthew (2013). Hezbollah: The Global Footprint of Lebanon's Party of God. Georgetown University Press. tr. 297. Hezbollah created Unit 3800, a unit dedicated to supporting Iraq Shi'a terrorist groups targeting multinational forces in Iraq.
  22. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2019.
  23. ^ (Image: AFP). “Fears North Korea crisis could increase risk of larger attacks from ISIS and other terror groups”. Truy cập 12 tháng 8 năm 2023.
  24. ^ Hamas engineer 'negotiated arms deals with North Korea, assassinated by Mossad' in Malaysia - Israel News - Haaretz.com
  25. ^ North Korea's Balancing Act in the Persian Gulf | HuffPost
  26. ^ Iran: Quds Force in Venezuela
  27. ^ Why White Nationalists Love Bashar al-Assad
  28. ^ Mike Levine; James Gordon Meek; Pierre Thomas; Lee Ferran (ngày 23 tháng 9 năm 2014). “What Is the Khorasan Group, Targeted By US in Syria?”. ABC News. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2014.
  29. ^ “Wilayat al-Yemen: The Islamic State's New Front”. Jamestown Foundation. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2016.
  30. ^ Penney, Joe (ngày 5 tháng 10 năm 2011). “The 'War on Terror' rages in the Philippines”. Al Jazeera. Qatar. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2015.
    Abuza, Zachary (tháng 9 năm 2005). “Balik-Terrorism: The Return of the Abu Sayyag” (PDF). Strategic Studies Institute. United States Army. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2015.
  31. ^ “Jemaah Islamiyah”. Mapping Militant Organizations. Stanford University. ngày 14 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2015.
    “Profile: Jemaah Islamiah”. United Kingdom: BBC News. ngày 2 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2015. | Jamaah Ansharut Tauhid | al-Qaeda Kurdish Battalions | Al-Qaeda in the Malay Archipelago | Al-Qaeda in Bosnia and Herzegovina | Tawhid al-Jihad (Gaza Strip) | Al-Qaeda in Sinai Peninsula
  32. ^ “Pakistan Taliban splinter group vows allegiance to Islamic State”. Reuters. ngày 18 tháng 11 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2014.
  33. ^ “ISIS Now Has Military Allies in 11 Countries – NYMag”. Daily Intelligencer. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2014.
  34. ^ “Pakistani splinter group rejoins Taliban amid fears of isolation”. Reuters. ngày 12 tháng 3 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2015.
  35. ^ a b “Islamic extremist groups to merge in Mali, pledge allegiance to al-Quaida”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2017.
  36. ^ Thomas Joscelyn (ngày 19 tháng 11 năm 2014). “UN recognizes ties between Ansar al Sharia in Libya, al Qaeda”. Long War Journal. Foundation for Defense of Democracies.
  37. ^ Irshaid, Faisal (ngày 13 tháng 6 năm 2014). “Profile: Libya's Ansar al-Sharia”. BBC News.
  38. ^ Hashem, Mostafa (ngày 27 tháng 5 năm 2017). “Libyan Islamist group Ansar al-Sharia says it is dissolving”. Reuters.
  39. ^ Cameron, David (22 tháng 11 năm 2015). “David Cameron: We will defeat terrorism, and the poisonous ideology that fuels it”. Telegraph. Telegraph Media Group Limited. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2019.
  40. ^ “Key al-Qaeda figure Muhsin al-Fadhli killed in U.S. airstrike in Syria — Pentagon”. BNO News. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2015.
  41. ^ “Has ISIS Lost Its Head? Power Struggle Erupts with Al-Baghdadi Seriously Wounded”. The Daily Beast. ngày 10 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2015.
  42. ^ “Report: A former physics teacher is now leading ISIS”. Business Insider. ngày 23 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2015.
  43. ^ “ISIS' Abu Alaa al-Afri killed alongside dozens of followers in air strike”. Daily Mail Online. London. ngày 13 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2015.
  44. ^ Matt Bradley and Ghassan Adnan in Baghdad, and Felicia Schwartz in Washington (ngày 10 tháng 11 năm 2014). “Coalition Airstrikes Targeted Islamic State Leaders Near Mosul”. Wall Street Journal.
  45. ^ Alessandria Masi (ngày 11 tháng 11 năm 2014). “If ISIS Leader Abu Bakr al-Baghdadi Is Killed, Who Is Caliph Of The Islamic State Group?”. International Business Times. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2015.
  46. ^ “Militant commander Hafiz Saeed killed in Khyber blast”. ARY NEWS. ngày 17 tháng 4 năm 2015.
  47. ^ “Uzbek militants in Afghanistan pledge allegiance to ISIS in beheading video”. khaama.com. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2015.
  48. ^ “IMU announces death of emir, names new leader”. The Long War Journal. ngày 4 tháng 8 năm 2014.
  49. ^ “Nigeria's Boko Haram pledges allegiance to Islamic State”. BBC News. ngày 7 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2015.
  50. ^ http://owni.eu/2011/05/05/the-war-on-terror-in-numbers/ Lưu trữ 2014-10-06 tại Wayback Machine War On Terror In Numbers
  51. ^ “Just Foreign Policy”. Just Foreign Policy. Truy cập 12 tháng 8 năm 2023.
  52. ^ “Text: President Bush Addresses the Nation”. The Washington Post. 20 tháng 9 năm 2001.
  53. ^ Marc Ambinder (20 tháng 5 năm 2010). “The New Term for the War on Terror”. The Atlantic. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2013.
  54. ^ Richissin, Todd (8 tháng 9 năm 2021). “Ending the War on Terror: Top Takeaways From Biden's Address”. Patch. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 9 năm 2021.

Liên kết ngoài

Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LCCN: sh2001000148
  • NARA: 10675015
  • NKC: ph330289
  • x
  • t
  • s
Thủ lĩnh
  • Abu Bakr al-Baghdadi
  • Abu Ali al-Anbari
  • Abu Suleiman al-Naser
  • Abu Mohammad al-Adnani
  • Abu Omar al-Shishani
  • Abu Waheeb
  • Abu Yusaf
  • Abu Fatima al-Jaheishi
  • Abu al-Baraa el-Azdi
  • Abubakar Shekau (Boko Haram)
Tiền thủ lĩnh ( )
  • Haji Bakr
  • Abu Muslim al-Turkmani
  • Abu Ayman al-Iraqi
  • Abu Abdulrahman al-Bilawi
  • Abu Ahmad al-Alwani
  • Abu Sayyaf
  • Abdul Rauf Aliza
  • Abdul Rauf
  • Abu Alaa al-Afri
  • Tariq bin al-Tahar bin al-Falih al-'Awni al-Harzi
  • Abu Nabil al-Anbari
  • Mohammed Emwazi
Lịch sử
Quân đội
Các trận chiến
  • Chiến tranh chống khủng bố
  • Chiến tranh Iraq (2003–2011)
  • Bạo loạn của người Iraq (2003–11)
  • Bạo loạn của người Iraq (2011–14)
  • Nội chiến Syria
  • Bạo loạn Sinai
  • Nội chiến Libya lần thứ hai
  • Chiến tranh Tây Bắc Pakistan
  • Chiến tranh Afghanistan (2015–nay)
  • Xung đột Moro ở Philippines
  • Yemen trấn áp al-Qaeda
  • Nội chiến Yemen (2015)
  • Bạo loạn Boko Haram
  • Mosul thất thủ
  • Chiến dịch Salahuddin
  • Trận Tikrit lần thứ nhất
  • Bao vây Kobanî
  • Thảm sát Sinjar
  • Chiến dịch Derna (2014–15)
  • Trận Baiji (tháng 10–12 năm 2014)
  • Trận Ramadi (2014–15)
  • Cuộc tấn công Deir ez-Zor (tháng 12 năm 2014)
  • Trận Baiji (2014–15)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 12 năm 2014)
  • Nofaliya thất thủ (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 2–3 năm 2015)
  • Trận Tikrit lần thứ hai
  • Trận Sirte (2015)
  • Cuộc tấn công Hama và Homs (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Sarrin (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Yarmouk Camp (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Karmah (2015)
  • Cuộc tấn công Qalamoun (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công thành phố Al-Hasakah (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Tell Abyad (2015)
  • Trận Sarrin (tháng 5–6 năm 2015)
  • Trận al-Hasakah (tháng 6–8 năm 2015)
  • Thảm sát Kobanî
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 7–8 năm 2015)
  • Trận Al-Qaryatayn (tháng 8 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 11 năm 2015)
  • Can thiệp của quân đội chống lại ISIL
  • Can thiệp của quân đội Mỹ ở Cameroon
Các vụ tấn công
Chính trị
  • Tư tưởng
  • Nhân quyền
  • Áp bức người Assyria và người Copt
  • Áp bức người Yazidis
  • Hành quyết con tin
  • Chém đầu
  • Phá hủy di sản văn hóa
Bài liên quan
  • x
  • t
  • s
Mốc thời gian

Nạn nhân
Chuyến bay
bị cướp
Địa điểm
máy bay rơi
Hậu sự kiện
Trả đũa
Thủ phạm
Báo cáo
Khác
  • Thể loại Thể loại:Sự kiện 11 tháng 9