Vụ đánh bom Suruç 2015

Vụ đánh bom Suruç 2015
Một phần của Can thiệp của Thổ Nhĩ Kỳ vào nội chiến Syria
Địa điểmSuruç, tỉnh Şanlıurfa, Thổ Nhĩ Kỳ
Tọa độ36°58′50″B 38°25′32″Đ / 36,98056°B 38,42556°Đ / 36.98056; 38.42556
Thời điểm20 tháng 7 năm 2015 (20 tháng 7 năm 2015)
12:00 (EEST)
Loại hìnhTấn công tự sát, Thảm sát
Tử vong34[1]
Bị thương104[2]

Vụ đánh bom Suruç diễn ra tại Suruç, thuộc tỉnh Şanlıurfa, Thổ Nhĩ Kỳ vào khoảng 12:00 giờ (theo giờ địa phương), ngày 20 tháng 7 năm 2015, ngoài trung tâm văn hóa Amara.[3] Theo các báo cáo ứng phó khẩn cấp ban đầu, khoảng 32 người bị giết[1] và 104 người khác bị thương.[2]

Vụ đánh bom nhằm vào các thành viên của Đảng Xã hội của những người bị áp bức (ESP), Liên đoàn Các hiệp hội Thanh niên Xã hội chủ nghĩa (SGDF), đã ban bố bộ thông cáo báo chí về việc tái thiết thị trấn Kobanî của Syria khi vụ đánh bom xảy ra.[4] Thị trấn Suruç cách thị trấn Kobane của Syria khoảng 10 km. Lực lượng Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant đã chiếm thị trấn Kobane của Syria hồi tháng 9 năm 2014, nhưng lực lượng người Kurd đã giành lại nó hồi tháng 1 năm 2015[5].[6] Hơn 300 thành viên của SGDF đã đi từ İstanbul đến Suruç để tham gia vào việc tái thiết Kobanî với thời gian khoảng 3 đến 4 ngày và họ đã ở lại trung tâm văn hóa Amara khi chuẩn bị vượt viên giới[7]

Các quan chức địa phương nói rằng vụ nổ gây ra do một nữ sát thủ đánh bom liều chết bằng bom chùm. Các quan chức cũng tin rằng Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant có thể là thủ phạm của vụ tấn công này. Theo nhiều nguồn tin cho biết, người dân nơi đây đang rất hoảng sợ sau vụ nổ và nhiều chủ cửa hàng đã đóng cửa vì lo ngại sẽ có một vụ tấn công thứ 2. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, Recep Tayyip Erdoğan đã lên án vụ đánh bom và miêu tả đây là “một hành động khủng bố”[5].

Tham khảo

  1. ^ a b “Suruç'ta ölenlerin sayısı 32'ye yükseldi” (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). NTV. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  2. ^ a b “Suruç'ta ölü ve yaralı sayısı açıklandı” (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). TRT. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  3. ^ Mynet. “Şanlıurfa Suruçta Patlama Haberi ve Son Dakika Haberler Mynet”. Mynet Haber. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  4. ^ “Sosyalist Gençlik Derneği Federasyonu - SGDF amacı nedir, kimdir?”. milliyet.com.tr. ngày 20 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2015.
  5. ^ a b “Nữ sát thủ đánh bom liều chết đẫm máu tại Thổ Nhĩ Kỳ, 28 người thiệt mạng”. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2015.
  6. ^ “Şanlıurfa Suruç'ta patlama”. www.haberturk.com. ngày 20 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  7. ^ “Suruç'ta Patlama: 28 Ölü 100 Yaralı”. Amerika'nin Sesi - Voice of America - Turkish. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  • x
  • t
  • s
Thủ lĩnh
  • Abu Bakr al-Baghdadi
  • Abu Ali al-Anbari
  • Abu Suleiman al-Naser
  • Abu Mohammad al-Adnani
  • Abu Omar al-Shishani
  • Abu Waheeb
  • Abu Yusaf
  • Abu Fatima al-Jaheishi
  • Abu al-Baraa el-Azdi
  • Abubakar Shekau (Boko Haram)
Tiền thủ lĩnh ( )
  • Haji Bakr
  • Abu Muslim al-Turkmani
  • Abu Ayman al-Iraqi
  • Abu Abdulrahman al-Bilawi
  • Abu Ahmad al-Alwani
  • Abu Sayyaf
  • Abdul Rauf Aliza
  • Abdul Rauf
  • Abu Alaa al-Afri
  • Tariq bin al-Tahar bin al-Falih al-'Awni al-Harzi
  • Abu Nabil al-Anbari
  • Mohammed Emwazi
Lịch sử
Quân đội
Các trận chiến
  • Chiến tranh chống khủng bố
  • Chiến tranh Iraq (2003–2011)
  • Bạo loạn của người Iraq (2003–11)
  • Bạo loạn của người Iraq (2011–14)
  • Nội chiến Syria
  • Bạo loạn Sinai
  • Nội chiến Libya lần thứ hai
  • Chiến tranh Tây Bắc Pakistan
  • Chiến tranh Afghanistan (2015–nay)
  • Xung đột Moro ở Philippines
  • Yemen trấn áp al-Qaeda
  • Nội chiến Yemen (2015)
  • Bạo loạn Boko Haram
  • Mosul thất thủ
  • Chiến dịch Salahuddin
  • Trận Tikrit lần thứ nhất
  • Bao vây Kobanî
  • Thảm sát Sinjar
  • Chiến dịch Derna (2014–15)
  • Trận Baiji (tháng 10–12 năm 2014)
  • Trận Ramadi (2014–15)
  • Cuộc tấn công Deir ez-Zor (tháng 12 năm 2014)
  • Trận Baiji (2014–15)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 12 năm 2014)
  • Nofaliya thất thủ (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 2–3 năm 2015)
  • Trận Tikrit lần thứ hai
  • Trận Sirte (2015)
  • Cuộc tấn công Hama và Homs (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Sarrin (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Yarmouk Camp (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Karmah (2015)
  • Cuộc tấn công Qalamoun (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công thành phố Al-Hasakah (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Tell Abyad (2015)
  • Trận Sarrin (tháng 5–6 năm 2015)
  • Trận al-Hasakah (tháng 6–8 năm 2015)
  • Thảm sát Kobanî
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 7–8 năm 2015)
  • Trận Al-Qaryatayn (tháng 8 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 11 năm 2015)
  • Can thiệp của quân đội chống lại ISIL
  • Can thiệp của quân đội Mỹ ở Cameroon
Các vụ tấn công
Chính trị
  • Tư tưởng
  • Nhân quyền
  • Áp bức người Assyria và người Copt
  • Áp bức người Yazidis
  • Hành quyết con tin
  • Chém đầu
  • Phá hủy di sản văn hóa
Bài liên quan