Vụ đánh bom tại Baghdad 2015

Vụ đánh bom tại Baghdad
Một phần của Chiến tranh Iraq
Địa điểmThành phố Sadr, Baghdad, Iraq
Tọa độ33°23′20″B 44°27′30″Đ / 33,38889°B 44,45833°Đ / 33.38889; 44.45833
Thời điểm13 tháng 8 năm 2015 (2015-08-13)
Mục tiêuHồi giáo Shia
Loại hìnhGiết người hàng loạt, đánh bom xe
Vũ khíBom xe tải
Tử vong76+[1]
Bị thương212+[1]
Thủ phạm Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (ISIL)[1]

Vụ đánh bom tại Baghdad 2015 là vụ đánh bom xe diễn ra vào ngày 13 tháng 8 năm 2015 tại một ngôi chợ ở Sadr City nhằm vào các khu phố của người Hồi giáo Shia[2][3].

Tấn công

Ngày 13 tháng 8 năm 2015, khoảng 06:00 giờ địa phương (03:00 UTC), quả bom trong một chiếc xe tải đã phát nổ. Tính đến ngày 13 tháng 8, ít nhất 76 người đã thiệt mạng và hơn 200 người khác bị thương trong vụ đánh bom.[1][4][5]

Trách nhiệm

Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (ISIL) đã nhận trách nhiệm về vụ đánh bom liều chết,[1][6] nhằm vào "những kẻ bội giáo", với ý nhắc đến người Hồi giáo dòng Shia. Chúng gọi đây là hành động trả thù vụ sát hại người Hồi giáo dòng Sunni ở thị trấn Hawija, miền bắc Iraq, và cho biết đã sử dụng khoảng ba tấn thuốc nổ.[7][8]

Hậu quả

Để đối phó với các cuộc tấn công, người dân địa phương đã tấn công cảnh sát và các lực lượng an ninh, đổ lỗi cho chính phủ vì để tiếp tục xảy ra vụ tấn công ở Baghdad.[9]

Nghị sĩ Hakim al-Zamili, người đứng đầu ủy ban an ninh và quốc phòng của quốc hội Iraq đã kêu gọi xem xét các thủ tục an ninh, bao gồm cả việc thành lập các đội tuần tra địa phương, cũng như tăng cường khả năng tình báo của nước này.[10]

Chú thích

  1. ^ a b c d e “Islamic State claims huge truck bomb attack in Baghdad's Sadr City”. Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  2. ^ “Các tư lệnh Iraq tháo chạy khỏi Ramadi sắp bị đưa ra toà án binh”. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2015.
  3. ^ “Đánh bom tại Baghdad, Iraq làm 60 người thiệt mạng”. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2015.
  4. ^ “Isis bombing leaves scores dead at market in Baghdad”. The Guardian. ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  5. ^ “Baghdad truck bomb: More than 60 dead after explosion in busy Iraq marketplace”. The Independent. ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  6. ^ “Truck Bombing at Baghdad Market Kills 62; IS Claims Blast”. ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  7. ^ “IS nhận trách nhiệm đánh bom gần Baghdad làm 100 người chết”. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2015.
  8. ^ “Truck Bomb Kills About 60 at Market in Baghdad Neighborhood of Sadr City”. The New York Times. ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  9. ^ “Scores Killed in Baghdad Truck Bomb”. Wall Street Journal. ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  10. ^ “Truck bomb targeting Shiites kills 67 at Baghdad market”. Washington Post. ngày 13 tháng 8 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề chính trị này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thủ lĩnh
  • Abu Bakr al-Baghdadi
  • Abu Ali al-Anbari
  • Abu Suleiman al-Naser
  • Abu Mohammad al-Adnani
  • Abu Omar al-Shishani
  • Abu Waheeb
  • Abu Yusaf
  • Abu Fatima al-Jaheishi
  • Abu al-Baraa el-Azdi
  • Abubakar Shekau (Boko Haram)
Tiền thủ lĩnh ( )
  • Haji Bakr
  • Abu Muslim al-Turkmani
  • Abu Ayman al-Iraqi
  • Abu Abdulrahman al-Bilawi
  • Abu Ahmad al-Alwani
  • Abu Sayyaf
  • Abdul Rauf Aliza
  • Abdul Rauf
  • Abu Alaa al-Afri
  • Tariq bin al-Tahar bin al-Falih al-'Awni al-Harzi
  • Abu Nabil al-Anbari
  • Mohammed Emwazi
Lịch sử
Quân đội
Các trận chiến
  • Chiến tranh chống khủng bố
  • Chiến tranh Iraq (2003–2011)
  • Bạo loạn của người Iraq (2003–11)
  • Bạo loạn của người Iraq (2011–14)
  • Nội chiến Syria
  • Bạo loạn Sinai
  • Nội chiến Libya lần thứ hai
  • Chiến tranh Tây Bắc Pakistan
  • Chiến tranh Afghanistan (2015–nay)
  • Xung đột Moro ở Philippines
  • Yemen trấn áp al-Qaeda
  • Nội chiến Yemen (2015)
  • Bạo loạn Boko Haram
  • Mosul thất thủ
  • Chiến dịch Salahuddin
  • Trận Tikrit lần thứ nhất
  • Bao vây Kobanî
  • Thảm sát Sinjar
  • Chiến dịch Derna (2014–15)
  • Trận Baiji (tháng 10–12 năm 2014)
  • Trận Ramadi (2014–15)
  • Cuộc tấn công Deir ez-Zor (tháng 12 năm 2014)
  • Trận Baiji (2014–15)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 12 năm 2014)
  • Nofaliya thất thủ (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 2–3 năm 2015)
  • Trận Tikrit lần thứ hai
  • Trận Sirte (2015)
  • Cuộc tấn công Hama và Homs (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Sarrin (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Yarmouk Camp (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Karmah (2015)
  • Cuộc tấn công Qalamoun (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công thành phố Al-Hasakah (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Tell Abyad (2015)
  • Trận Sarrin (tháng 5–6 năm 2015)
  • Trận al-Hasakah (tháng 6–8 năm 2015)
  • Thảm sát Kobanî
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 7–8 năm 2015)
  • Trận Al-Qaryatayn (tháng 8 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 11 năm 2015)
  • Can thiệp của quân đội chống lại ISIL
  • Can thiệp của quân đội Mỹ ở Cameroon
Các vụ tấn công
Chính trị
  • Tư tưởng
  • Nhân quyền
  • Áp bức người Assyria và người Copt
  • Áp bức người Yazidis
  • Hành quyết con tin
  • Chém đầu
  • Phá hủy di sản văn hóa
Bài liên quan