Xung đột Trung-Xô 1929

Xung đột Trung-Xô 1929

Lính Liên Xô cầm các băng rôn thu được từ lính của Trương Học Lương
Thời gian22 tháng 7- 9 tháng 9 năm 1929
Địa điểm
Kết quả Liên Xô chiến thắng. Các điều khoản của hiệp ước 1924 được phê chuẩn.
Tham chiến
 Trung Quốc  Liên Xô
Chỉ huy và lãnh đạo
Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) Trương Học Lương Liên Xô Vasily Blyukher
Lực lượng
300.000 Liên Xô 18.521
Thương vong và tổn thất
mất 7 tàu chiến
2.000 chết
1.000 bị thương
hơn 8.550 tù binh
Liên Xô 281 chết
729 bị thương

Xung đột Trung-Xô năm 1929 (1929年 中東路事件) là một cuộc xung đột quân sự nhỏ giữa Liên Xô và quân phiệt Trương Học Lương của Trung Hoa Dân Quốc quanh tuyến đường sắt Mãn Châu Đông Trung Hoa.

Vào ngày 25 tháng 7 năm 1919, Trợ lý Chính ủy Ngoại giao của chính phủ Liên Xô, Lev Karakhan đã ban hành một bản tuyên ngôn với chính phủ Trung Quốc hứa sẽ trao trả lại đường sắt phía đông Trung Quốc cho Trung Quốc kiểm soát mà người Trung Quốc không phải bồi thường. Bản tuyên ngôn của Nga đề nghị từ bỏ các quyền khác nhau mà nước Nga Sa hoàng đã đạt được bằng những hiệp ước bất bình đẳng đối với Trung Quốc, bao gồm cả quyền lực ở nước ngoài, nhượng bộ kinh tế và phần bồi thường Nga được nhận do loạn Nghĩa Hòa Đoàn. Bản tuyên ngôn đã tạo ra một ấn tượng tốt đẹp về nước Nga và chủ nghĩa Marx ở Trung Quốc nhưng khi người Trung Quốc lấy lại tuyến đường sắt Đông Trung Quốc năm 1929, Liên Xô lập tức can thiệp quân sự, nhanh chóng chấm dứt cuộc khủng hoảng và buộc Trung Quốc chấp nhận phục hồi sự quản lý chung giữa Trung Quốc và Liên Xô đối với tuyến đường sắt.[1]

Khi Nhật Bản xâm chiếm Mãn Châu vào năm 1931 và cũng chiếm vùng ảnh hưởng của Liên Xô, Liên Xô vẫn chưa đủ mạnh ở phương Đông để chống lại người Nhật. Stalin đã thông qua chính sách trung lập nghiêm ngặt và Liên Xô đã bán quyền của mình cho Đường sắt phía đông Trung Quốc cho chính phủ Mãn Châu Quốc vào ngày 23 tháng 3 năm 1935.

Tham khảo

  1. ^ “Collective security”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2013.

Liên kết ngoài

  • Thảo luận xung đột Trung Xô 1929 trên diễn đàn AxisHistory (nhiếp ảnh, văn chương)

Tạp chí Time đưa tin

  • From Jul. 22, 1929 Time Magazine, C. E. R. Seized Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From Jul. 29, 1929 Time Magazine, Growling & Hissing Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From Aug. 5, 1929 Time Magazine, Imposing Peace Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From Aug. 26, 1929 Time Magazine, Growing Graver Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From Sep. 2, 1929 Time Magazine, Blucher v. Chiang Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From Sep. 9, 1929 Time Magazine, Peace Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From the Dec. 2, 1929 TIME magazine, Manchuria in the Vise Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From the Dec. 9, 1929 TIME magazine Not One Square Inch!" Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • From the Dec. 16, 1929 TIME magazine, 400 Million Humiliations Lưu trữ 2013-07-21 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Trước 1945Sau 1945Tình hình hiện tại
1923 Tuyên bố Tôn–Joffe
1924 Liên Nga dung Cộng
1926 Sự kiện tàu Trung Sơn
1927 Sự biến Nam Kinh
Công xã Thượng Hải
Thảm sát Thượng Hải
Ninh Hán phân liệt
Sự kiện 715
Khởi nghĩa Nam Xương
Khởi nghĩa Thu Thu
Khởi nghĩa Quảng Châu
1929 Xung đột Trung-Xô
1930–1934 Các chiến dịch tiễu Cộng
1931–1934 Cộng hòa Xô viết Trung Hoa
1933–1934 Chính phủ Nhân dân Phúc Kiến
1934–1936 Vạn lý Trường chinh
1936 Sự biến Tây An
1937–1946 Quốc Cộng hợp tác
1944 Phái bộ Dixie
1945 Đàm phán Trùng Khánh
Hiệp định Song Thập
1946 Sự kiện Giảo Trường Khẩu
1945-1947 Phái bộ Marshall
1945–1949 Chiến dịch Beleaguer
1946–1949 Chiến tranh Giải phóng
1948 Sự kiện tàu Giang Á Luân
Chiến dịch Liêu Thẩm
1948–1949 Chiến dịch Hoài Hải
Chiến dịch Bình Tân
1949 Sự kiện tàu Thái Bình Luân
Chiến dịch vượt Trường Giang
Trung Hoa Dân Quốc dời sang Đài Loan
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tiếp quản Tân Cương
1950–1958 Chiến dịch tiễu phỉ Tây Bắc
1950 Chiến dịch đổ bộ Hải Nam
Chiến dịch quần đảo Vạn Sơn
Sự kiện Qamdo (Tây Tạng bị sát nhập vào Trung Quốc)
1955 Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1
1958 Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 (Sự kiện Kim Môn)
1960–1961 Xung đột biên giới Trung - Miến
1996 Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 3
2005–nay Lãnh đạo Quốc dân Đảng thăm Trung Quốc năm 2005
  • x
  • t
  • s
Các cuộc xung đột vũ trang liên quan đến Nga (bao gồm thời kỳ Đế quốc NgaLiên Xô)
Liên quan
  • Chiến tranh cận đại
  • Lịch sử quân sự Nga
  • Lịch sử quân sự Đế quốc Nga
  • Lịch sử quân sự Liên Xô
  • Lịch sử quân sự Liên bang Nga
  • Xung đột hậu Xô viết
  • Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga
Danh sách
Nội bộ
Nước Nga
Sa hoàng
  • Chiến tranh Nga-Krym
  • Chiến tranh Nga-Kazan
  • Chiến tranh Nga-Thụy Điển (1554–1557)
  • Chiến tranh Livonija
  • Nga chinh phục Siberia (1580–1747)
  • Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1568–1570)
  • Chiến tranh Nga-Thụy Điển (1590–1595)
  • Chiến tranh Ba Lan–Muscovy (1605–1618) và Thời kì Đại Loạn
  • Chiến tranh Ingria
  • Chiến tranh Smolensk
  • Chiến tranh Nga-Ba Tư (1651–1653)
  • Xung đột biên giới Nga–Thanh
  • Chiến tranh Nga-Ba Lan (1654–1667)
  • Đại hồng thủy
  • Chiến tranh Thụy Điển–Đan Mạch (1658–1660)
  • Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1676–1681)
  • Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1686–1700)
Thế kỷ
18–19
Thế kỷ
20
Thế kỷ
21