Tiếng Tiwi

Tiếng Tiwi
Sử dụng tạiÚc
Khu vựcĐảo Bathurst và Melville, Lãnh thổ Bắc Úc.
Tổng số người nói1.700 (2006)
Phân loạiNgôn ngữ tách biệt[1]
Phương ngữ
Tiwi truyền thống
Tiwi mới
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3tiw
Glottologtiwi1244[2]
Tiwi (tím), và các ngôn ngữ phi Pama-Nyungar khác (xám)
AIATSIS[3]N20
ELPTiwi
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Tiwi là một ngôn ngữ bản địa Úc được nói trên quần đảo Tiwi, ở ngoài khơi bờ biển miền bắc Úc. Đây là một trong 10% những ngôn ngữ bản địa vẫn được trẻ con và thiếu niên dùng.

Tiếng Tiwi truyền thống, được nói bởi những người lớn tuổi, là một ngôn ngữ hỗn nhập. Tuy nhiên, sự phức tạp về ngữ pháp đã mất đi ở các thế hệ trẻ. Tiếng Tiwi có khoảng một trăm danh từ mà có thể được kết hợp vào động từ, đa số khá khác biệt với dạng khi đứng riêng.[4]

Không như đa số ngôn ngữ bản địa Úc khác, tiếng Tiwi từ lâu đã được nhìn nhận là một ngôn ngữ tách biệt.

Ngữ âm

Phụ âm

Như phần nhiều ngôn ngữ bản địa Úc, tiếng Tiwi có bốn loạt âm lưỡi trước tắc riêng biệt. Tiếng Tiwi phân biệt các âm đầu lưỡi chân răng và sau chân răng (gồm các âm quặt lưỡi). Có phân tích cho rằng [ʈ] (tức âm tr ở một số phương ngữ tiếng Việt) thực ra là /ɻt/, vì nó chỉ xuất hiện ở giữa từ.

Ngoại vi Phiến lưỡi Đầu lưỡi
Môi Ngạc mền Vòm Răng Chân răng Quặt lưỡi
Tắc p [p] k [k] j [t̠] ~ [t̪] t [t] rt [ʈ]
Mũi m [m] ng [ŋ] ny [n̪] n [n] rn [ɳ]
R rr [r] r [ɻ]
Cạnh l [l] rl [ɭ]
Tiếp cận w [w] g [ɰ] y [j]

Khác với nhiều ngôn ngữ Úc khác, tiếng Tiwi có âm tiếp cận ngạc mềm (/ɰ/). Nhưng lại điển hình ở chỗ thứ tiếng này không có âm xát nào.

Các cụm phụ âm có thể xuất hiện ở vị trí giữa từ. Ngoài khả năng [ʈ]/ɻt/, còn có những cụm âm tắc-lỏng và tắc-mũi như /mp/. Tuy nhiên, có thể phân tích rằng /mp/ là một âm tắc mũi hóa trước, thay vì là một cụm phụ âm.[5]

Âm tắc thanh hầu (ʔ) cũng có mặt trong tiếng Tiwi, nhưng nó chỉ dùng để đánh dấu sự kết câu.[6]

Nguyên âm

Tiếng Tiwi có bốn nguyên âm.

Trước Giữa Sau
Đóng i u
Mở a o

Tần suất xuất hiện của /o/ tương đối thấp. Nó trở thành /a/ khi đứng sau /w/, và không đứng ở đầu hay cuối từ.[6] Tuy vậy, các cặp tối thiểu có xuất hiện, và do vậy chứng minh cho sự tồn tại của /o/ như một âm vị riêng biệt:

/jilati/ con dao
/jiloti/ mãi mãi

Mỗi nguyên âm có nhiều tha âm, và tha âm của nguyên âm này chồng chéo lên của nguyên âm khác, và ba âm (/i/, /a//u/) thường trở thành /ə/ ở những âm tiết không nhấn.[7] Tất cả nguyên âm về âm vị học đều ngắn, nguyên âm dài xuất hiện khi âm lướt giữa từ được lược bỏ. Ví dụ:

/paɻuwu/ [paɻu:] (tên một địa danh)

Hình thái học

Tiếng Tiwi nổi bật với hình thái động từ rối rắm. Tiếng Tiwi là một ngôn ngữ hỗn nhập, nặng về sự kết hợp danh từ, đến mức mà tất cả yếu tố cần có của một câu có thể, cả về mặt hình thái và ngữ âm, quyện vào một từ duy nhất, như trong ví dụ sau.[6]

jinuatəməniŋilipaŋəmat̪at̪umaŋələpiaŋkin̪a
Hắn đến trộm mật ong rừng của tôi sáng nay khi tôi còn ngủ

Chừng một trăm danh từ có thể được gắn vào động từ trong tiếng Tiwi, nhưng dạng kết hợp lại khác xa so với dạng đứng riêng, như trong ví dụ dưới.[4]

Dạng kết hợp Dạng đứng riêng Nghĩa
-maŋu- kukuni 'nước ngọt'
-ki- yikwani 'lửa'
-kəri- yikara 'tay'

Dixon (1980) đề xuất sự khác biệt này hoặc do một số từ trải qua sự đơn giản hóa ngữ âm khi ngữ pháp hóa, hoặc do sự thay thế từ vựng và kiêng kị.

Liên kết ngoài

  1. ^ Bowern, Claire. 2011. "How Many Languages Were Spoken in Australia?", Anggarrgoon: Australian languages on the web, ngày 23 tháng 12 năm 2011 (corrected ngày 6 tháng 2 năm 2012)
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tiwi”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Bản mẫu:AIATSIS
  4. ^ a b Dixon, R.M.W. 1980. The languages of Australia. Cambridge University Press (Cambridge language surveys)
  5. ^ Anderson, Victoria Balboa, and Ian Maddieson. 1994. "Acoustic Characteristics of Tiwi Coronal Stops". In UCLA Working Papers in Phonetics 87: Fieldwork Studies of Targeted Languages II
  6. ^ a b c Osborne, C.R. 1974. The Tiwi language. Canberra: AIAS (Australian Institute of Aboriginal Studies)
  7. ^ Lee, Jennifer R. 1993. Tiwi Today: A study of language change in a contact situation Canberra: Pacific Linguistics (Series C – No. 96)
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.
  • x
  • t
  • s
Úc Ngôn ngữ tại Úc
Tiếng Anh
Những ngôn ngữ
bản địa lớn
  • Arrernte
  • Burarra
  • Dhuwal
  • Djambarrpuyngu
  • Kalaw Lagaw Ya
  • Luritja
  • Murrinh Patha
  • Pintupi
  • Pitjantjatjara
  • Tiwi
  • Walmajarri
  • Warlpiri
  • Hoang mạc phía Tây
  • Warumungu
  • Yolŋu Matha
Hệ ngôn ngữ
  • Arnhem
  • Bunuba
  • Daly (bốn hệ)
  • Darwin
  • Garrwa
  • Giimbiyu
  • Iwaidja
  • Jarraka
  • Marrgu
  • Mirndi
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Tangk
  • Tasmania (4 hệ?)
  • Tiwi
  • Wagiman
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Pidgin, creole
ngôn ngữ kết hợp
  • Tiếng Anh pidgin thổ dân Úc
  • Broome Pearling Lugger Pidgin
  • tiếng Malay Cocos
  • Kriol Gurindji
  • Kriol
  • Maltralia
  • tiếng Anh Kanaka Queensland
  • Creole Torres Strait
  • Light Warlpiri
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Auslan
  • Ngôn ngữ ký hiệu thổ dân Úc