Ngữ hệ Oto-Mangue

Ngữ hệ Oto-Mangue
Phân bố
địa lý
Ngày nay ở México; trước đây ở Trung Bộ châu MỹTrung Mỹ
Ngôn ngữ con:
  • Oto-Pame
  • Chinantec
  • Tlapanec
  • Mangue †
  • Popoloca
  • Zapotec
  • Amuzgo
  • Mixtec
ISO 639-5:omq
Glottolog:otom1299[1]
{{{mapalt}}}
Phân bố của hệ Oto-Mangue thời tiền tiếp xúc ở Mexico và Trung Mỹ

Các ngôn ngữ hệ Oto-Mangue tại Mexico.

Ngữ hệ Oto-Mangue là một ngữ hệ bản địa châu Mỹ lớn. Mọi ngôn ngữ Oto-Mangue ngày nay đều là ngôn ngữ bản địa của México, tuy có nhánh Mangue (đã tuyệt chủng) từng được nói ở phía nam, tại Nicaragua và Costa Rica. Ngữ hệ Oto-Mangue được coi là có cơ sở vững chắc và được chấp nhận rộng rãi. Song, gần đây đã có nghiên cứu nghi vấn về quan điểm truyền thống này.[2]

Oaxaca thuộc Mexico là bang có số người nói ngôn ngữ Oto-Mangue lớn nhất. Hai nhánh ZapotecMixtec tại đây có tổng cộng 1,5 triệu người nói. Ở Trung Bộ México, nhánh Oto-Pame tập trung chủ yếu ở ba bang México, Hidalgo và Querétaro, trong đó tiếng Otomi và tiếng Mazahua có tổng cộng khoảng 500.000 người nói. Một số ngôn ngữ Oto-Mangue sắp biến mất hoặc đang bị đe dọa; ví dụ như tiếng Ixcatec và tiếng Matlatzinca, mỗi thứ tiếng chỉ có khoảng 250 người bản ngữ, hầu hết là người già. Tiếng Mangue ở Trung Mỹ đã mất hết người nói và tiếng Chiapanec (một ngôn ngữ khác trong nhóm Mangue) đã dần chết đi trong mấy mươi năm gần đây. Số khác, chẳng hạn như tiếng Subtiaba (gần với Tiếng Me'phaa (Tlapanec)), đã tuyệt chủng từ lâu, nay chỉ được biết đến qua tư liệu mô tả từ đầu thế kỷ XX.

Nguồn chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Otomanguean”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Brown 2015.

Tài liệu

  • Brown, Cecil H. (2015). “Paleobiolinguistics of New World Crops and the Otomanguean Language Family”. Ethnobiology Letters. 6 (1): 189–191. doi:10.14237/ebl.6.1.2015.436.
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11979466h (data)
  • GND: 4204694-4
  • LCCN: sh85096063
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s