Ngữ hệ Tuu

Tuu
!Ui-Taa
Khoisan Nam (tên lỗi thời)
Phân bố
địa lý
Nam Phi, Botswana
Ngôn ngữ con:
  • Taa
  • ǃKwi
Glottolog:tuuu1241[1]
{{{mapalt}}}
Phân bố của ngữ hệ Tuu (vùng màu hồng)

Ngữ hệ Tuu, hay ngữ hệ Taa–ǃKwi (Taa–ǃUi, ǃUi–Taa, Kwi) là một ngữ hệ bao gồm hai cụm phương ngữ nói ở Botswana và Nam Phi. Mối quan hệ giữa hai cụm là rõ ràng nhưng không quá gần gũi. Tên gọi Tuu bắt nguồn từ từ "người" trong cả hai nhánh của ngữ hệ.

Phân loại

Chưa chứng minh được ngữ hệ Tuu có mối quan hệ phát sinh với ngữ hệ nào; tuy nhiên, nó có nhiều nét tương đồng với hệ Kxʼa. Điều này là do sự tiếp xúc và ảnh hưởng lẫn nhau (tức tạo nên một sprachbund) trong hàng ngàn năm.

Ngữ hệ Tuu từng được cho là một nhánh trong "ngữ hệ Khoisan" (ngày nay đã bị bác bỏ) dưới tên gọi Khoisan Nam.

Ngôn ngữ

  • Taa
  • ǃKwi (!Ui)
    • Nǁng (một cụm phương ngữ; sắp biến mất)
    • ǀXam (một cụm phương ngữ, gồm Nǀuusaa) †
    • ǂUngkue †
    • ǁXegwi †
    • ǃGãǃne †

Nhánh ǃKwi (!Ui) sắp biến mất, với chỉ một ngôn ngữ còn sót lại là tiếng Nǁng (một ngôn ngữ với chưa tới 5 người nói lớn tuổi). Các ngôn ngữ ǃKwi một thời có mặt rộng khắp Cộng hoà Nam Phi; ngôn ngữ nổi tiếng hơn cả, tiếng ǀXam, là ngôn ngữ trong khẩu hiệu quốc gia (tiêu ngữ) ǃke eː ǀxarra ǁke.

Nhánh Taa ở Botswana có sức sống hơn, dù chỉ có một ngôn ngữ, tiếng ǃXóõ, với 2.500 người nói.

Vì nhiều ngôn ngữ Tuu biến mất khi chưa có gì được ghi chép, vấn đề một số tên gọi có chỉ ngôn ngữ riêng biệt hay chăng vẫn còn vướng mắc.

Nhóm Tuu, cùng với tiếng ǂʼAmkoe lân cận, nổi danh nhờ là những ngôn ngữ tự nhiên duy nhất có âm click đôi môi (ngôn ngữ xây dựng phụng vụ hành lễ Damin ở Bắc Úc chưa bao giờ là bản ngữ của ai cả). Tiếng Taa, ǂʼAmkoe và Gǀui (trong nhóm Khoe) tạo nên một sprachbund (vùng ngôn ngữ) với hệ thống âm vị thuộc hàng phức tạp nhất thế giới.

Nguồn tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tuu”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Liên kết ngoài

  • Taa at DoBeS, Documentation of endangered languages
  • x
  • t
  • s
Khoe-Kwadi
Kwadi
 
Khoe (c)
  • Eini
  • Gǁana
  • Gǀwi
  • ǂHaba
  • Khoekhoe
  • Khwe
  • Korana/Griqua
  • Naro
  • Shua
  • Tshwa
Kx’a
ǂ’Amkoe (ǂHoan)
 
!Kung (n)
  • Ekoka ǃXun
  • Trung ǃXun
  • Juǀ’hoan
  • ǂKx’aoǁ’ae
  • Sekele (ǃ’OǃKung)
Tuu (s)
Taa
ǃKwi
  • ǃGãǃne
  • Nǁng (Nǀuu)
  • ǂUngkue
  • ǀXam
  • ǁXegwi
Sandawe
 
Hadza
 
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.
  • x
  • t
  • s
Cộng hòa Nam Phi Các ngôn ngữ tại Nam Phi
Chính thức
Sotho-Tswana
Không
chính thức
Bản địa
Bhaca · Khoi · Lala · Lozi · Nama · Nhlangwini · Bắc Ndebele · Phuthi · San · Tuu
Ngoại lai
Tôn giáo