Tiếng Abui

Tiếng Abui
Abui tanga
Khu vựcĐảo Alor
Tổng số người nói17.000 (2007)[1]
Dân tộcNgười Abui
Phân loạiLiên New Guinea ?
  • Tây Bomberai ?
    • Timor–Alor–Pantar
      • Alor–Pantar
        • Alor
          • Tiếng Abui
Hệ chữ viếtLatinh
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3abz
Glottologabui1241[2]
ELPAbui

Tiếng Abui là một ngôn ngữ phi Nam Đảo, bản ngữ của người Abui. Nó được nói ở trung phần đảo Alor thuộc quần đảo Alor, tỉnh Đông Nusa Tenggara (NTT), Indonesia. Tên của ngôn ngữ này trong phương ngữ Takalelang là Abui tanga, nghĩa đen là 'tiếng núi'.

Phân loại

Tiếng Abui là thành viên của nhánh Alor–Pantar trong nhóm ngôn ngữ Timor–Alor–Pantar.[3] Dựa trên sự phát triển âm vị của hệ thống phụ âm, tiếng Abui được đặt trong phân nhóm Alor cùng với tiếng Blagar, Adang, Klon, Kui, Kamang, Sawila, Wersing.[3]

Lịch sử

Nhóm ngôn ngữ Alor-Pantar có nhiều sâu lịch sử không hơn ~3.000 năm.[4]

Có vẻ người nói ngôn ngữ Alor–Pantar nguyên thủy đã vay mượn một số từ vựng gốc Nam Đảo trước khi chia tách; những từ mượn này cho thấy sự đối ứng âm vị và có thể được truy ngược về tiếng Alor–Pantar nguyên thủy.[5]

Phân bố địa lý

Tiếng Abui là ngôn ngữ của khoảng 16.000 người sống tại trung phần của đảo Abui, tỉnh Đông Nusa Tenggara (NTT) tại miền Đông Indonesia.[6]

Sự đa dạng nội tại

Tiếng Abui có thể được chia ra một số phương ngữ: Bắc, Nam, Trung.[7] Tới nay, phương ngữ Bắc nói ở làng Mainang, Masape, Takalelang, Atimelang là đối tượng nghiên cứu nghiên cứu. Phương ngữ Nam nói ở Kelaisi và Apui còn phương ngữ Tây nói ở Mataru, Fanating, Moru. Hai phương ngữ này vẫn chưa được nghiên cứu.

Âm vị

Tiếng Abui có hệ thống phụ âm tương đối đơn giản với 16 phụ âm nguyên hữu và 3 phụ âm mượn. Nó có hệ thống 5 nguyên âm với sự phân biệt độ dài. Có thể xác định được thanh điệu từ định. Thông tin trong mục này lấy từ Kratochvíl 2007.[8]

Phụ âm

Phụ âm
  Đôi môi Môi-răng Chân răng Vòm Ngạc mềm Thanh hầu
Tắc vô thanh p   t   k ʔ
hữu thanh b d (g)
Tắc xát vô thanh       ()    
hữu thanh (ɟʝ)
Xát f s     h
Mũi  m    n    ŋ  
Tiếp cận     j w  
Rung     r      

Ba phụ âm /cç/, /ɟʝ/, /g/ có nguồn gốc ngoại lại, vay mượn từ tiếng Mã Lai trong vài thập niên gần đây. Như bản trên cho thấy, tiếng Abui có sự phân biệt âm vị /r/ và /l.

Nguyên âm

Nguyên âm đơn

Nguyên âm đơn
Ngắn Dài
Trước Sau Trước Sau
Đóng ɪ u
Vừa ɛ ɔ
Mở ɑ

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi 
 Kết /ɪ/   Kết /ɑ/   Kết /ɛ/   Kết /ɔ/ 
Khởi /u/  
Khởi /ɪ/   ɪɑ ɪɛ ɪɔ
Khởi /ɑ/ ɑɪ      
Khởi /ɛ/ ɛɪ ɛɑ    
Khởi /ɔ/ ɔɪ      

Tham khảo

  1. ^ “UNESCO Atlas of the World's Languages in danger”. www.unesco.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2018.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Abui”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ a b Holton & Robinson (2014)
  4. ^ Klamer (2014)
  5. ^ Holton, Gary; Klamer, Marian; Kratochvíl, František; Schapper, Antionette (2012). “The historical relations of the Papuan languages of Alor and Pantar”. Oceanic Linguistics. 51 (1): 86–122. doi:10.1353/ol.2012.0001. hdl:1887/18594.
  6. ^ Bản mẫu:E14
  7. ^ Grimes, Charles E & Alfa Omega Foundation (1997). A Guide to the people and languages of Nusa Tenggara Artha Wacana Press, Kupang, Indonesia,ISBN 979-9096-00-6
  8. ^ Kratochvil (2007)

Tài liệu

  • Kratochvil, František (2007). A grammar of Abui: A Papuan language of Alor (Luận văn). Utrecht: LOT (Leiden University). hdl:1887/11998. ISBN 9789078328285.
  • Klamer, Marion (2014). “The Alor-Pantar languages: Linguistic context, history and typology”. Trong Klamer, Marian (biên tập). Alor Pantar languages: History and Typology. Berlin: Language Sciences Press. tr. 5–53.
  • Holton, Gary; Robinson, Laura C. (2014). “The internal history of the Alor-Pantar language family”. Trong Klamer, Marian (biên tập). Alor Pantar languages: History and Typology. Studies in Diversity Linguistics. Berlin: Language Sciences Press. tr. 155–98. doi:10.17169/langsci.b22.44.
  • Foley, William A. (1986). The Papuan Languages of New Guinea. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-28621-3. OCLC 13004531.

Liên kết ngoài

  • Tiếng Abui tại World Atlas of Language Structures Online


  • flagCổng thông tin Indonesia
  • iconCổng thông tin Ngôn ngữ
  • x
  • t
  • s
Malay-Sumbawa
Java
  • Java
  • Banyumasan
  • Kawi
  • Osing
  • Tengger
Celebes
  • Andio
  • Badaic
  • Bahonsuai
  • Balaesang
  • Balantak
  • Banggai
  • Batui
  • Boano
  • Bobongko
  • Bonerate
  • Bungku
  • Busoa
  • Cia-Cia
  • Dampelas
  • Dondo
  • Kalao
  • Kaili
  • Kaimbulawa
  • Kamaru
  • Kodeoha
  • Kulisusu
  • Kumbewaha
  • Lasalimu
  • Laiyolo
  • Lauje
  • Liabuku
  • Mbelala
  • Moronene
  • Mori Bawah
  • Mori Atas
  • Moma
  • Muna
  • Padoe
  • Pancana
  • Pendau
  • Rahambuu
  • Rampi
  • Saluan
  • Sarudu
  • Sedoa
  • Pamona
  • Taje
  • Tajio
  • Tukang Besi
  • Tolaki
  • Tomadino
  • Topoiyo
  • Tomini
  • Totoli
  • Uma
  • Waru
  • Wawonii
  • Wolio
  • Wotu
Lampung
Tây Bắc Sumatra
  • Alas
  • Batak Angkola
  • Batak Dairi
  • Batak Karo
  • Batak Mandailing
  • Batak Simalungun
  • Batak Toba
  • Enggano
  • Gayo
  • Mentawai
  • Nias
  • Simeulue
  • Sikule
Nam Sulawesi
  • Aralle-Tabulahan
  • Bambam
  • Bentong
  • Budong-Budong
  • Bugis
  • Campalagian
  • Dakka
  • Duri
  • Embaloh
  • Enrekang
  • Kalumpang
  • Konjo
  • Lemolang
  • Maiwa
  • Makassar
  • Malimpung
  • Mamasa
  • Mamuju
  • Mandar
  • Panasuan
  • Pannei
  • Selayar
  • Seko
  • Tae’
  • Talondo’
  • Taman
  • Toraja-Sa’dan
  • Ulumanda’
Barito
  • Ampanang
  • Bajaw
  • Bakumpai
  • Deyah
  • Kohin
  • Lawangan
  • Ma'anyan
  • Malang
  • Ngaju
  • Ot Danum
  • Ot Siang
  • Tunjung
  • Witu
  • Pakau
Kayan–Murik
  • Aoheng
  • Aput
  • Bahau
  • Hovongan
  • Kayan
  • Krio
  • Modang
  • Punan Merah
  • Segai
Land Dayak
  • Bakati’
  • Biatah
  • Bukar Sadong
  • Jangkang
  • Kembayan
  • Laraʼ
  • Nyadu’
  • Rejang
  • Ribun
  • Sanggau
  • Sara
  • Semandang
  • Tringgus
Bắc Borneo
  • Bah-Biau
  • Basap
  • Bukat
  • Bukitan
  • Kelabit
  • Kenyah
    • Chính thống
  • Lengilu
  • Lun Bawang
  • Murut
    • Okolod
    • Selungai
    • Sembakung
    • Tagol
  • Punan Merap
  • Punan Tubu
  • Sa'ban
  • Sajau
  • Tidung
    • Burusu
    • Kalabakan
    • Nonukan
Trung Philippine
Gorontalo-Mongondow
  • Bintauna
  • Bolango
  • Buol
  • Gorontaloan
  • Kaidipang
  • Lolak
  • Mongondow
  • Ponosakan
  • Suwawa
Minahasa
  • Tombulu
  • Tondano
  • Tonsawang
  • Tonsea
  • Tontemboan
Sangir
  • Bantik
  • Ratahan
  • Sangir
  • Talaud
Aru
  • Barakai
  • Batuley
  • Dobel
  • Karey
  • Koba
  • Kola-Kompane
  • Lola
  • Lorang
  • Manombai
  • Mariri
  • Tarangan
  • Ujir
Trung Maluku
  • Alune
  • Amahai
  • Ambelau
  • Asilulu
  • Banda
  • Bati
  • Benggoi
  • Boano
  • Bobot
  • Buru
  • Geser
  • Haruku
  • Hitu
  • Hoti
  • Huaulu
  • Hulung
  • Kaibobo
  • Kamarian
  • Laha
  • Larike-Wakasihu
  • Latu
  • Liana-Seti
  • Lisabata-Nuniali
  • Lisela
  • Loun
  • Luhu
  • Mangole
  • Manipa
  • Manusela
  • Masiwang
  • Naka'ela
  • Nuaulu
  • Nusa Laut
  • Paulohi
  • Salas
  • Saleman
  • Saparua
  • Seit-Kaitetu
  • Sepa-Teluti
  • Sula
  • Taliabo
  • Teor-Kur
  • Tulehu
  • Watubela
  • Wemale
  • Yalahatan
Flores–Lembata
  • Adonara
  • Alor
  • Ile Ape
  • Kedang
  • Lamaholot
  • Lamalera
  • Lamatuka
  • Levuka
  • Lewo Eleng
  • Lewotobi
  • Sika
  • Nam Lembata
  • Tây Lembata
Halmahera-
Cenderawasih
  • Ambai
  • Ansus
  • Arguni
  • Bedoanas
  • Biak
  • Busami
  • Dusner
  • Erokwanas
  • Irarutu
  • Iresim
  • Kuri
  • Kurudu
  • Munggui
  • Marau
  • Meoswar
  • Mor
  • Pom
  • Papuma
  • Roon
  • Serui-Laut
  • Tandia
  • Wabo
  • Waropen
  • Wandamen
  • Woi
  • Yaur
  • Yeretuar
Kei-Tanimbar
  • Fordata
  • Kei
  • Onin
  • Sekar
  • Uruangnirin
  • Yamdena
Selaru
  • Selaru
  • Seluwasan
Sumba–Flores
  • Anakalangu
  • Baliledo
  • Bima
  • Dhao
  • Ende-Li'o-Ke'o-Nage
  • Gaura
  • Hawu
  • Kambera
  • Kodi
  • Komodo
  • Lamboya
  • Mamboru
  • Manggarai
  • Ngadha
  • Palu'e
  • Pondok
  • Rajong
  • Rembong
  • Riung
  • Rongga
  • So'a
  • Kepo'
  • Wae Rana
  • Wanukaka
  • Wejewa
Timor–Babar
  • Tetum
  • Uab Meto
  • Amarasi
  • Baikeno
  • Bekais
  • Bilba
  • Dai
  • Dawera-Daweloor
  • Dela-Oenale
  • Dengka
  • Đông Damar
  • Emplawas
  • Helong
  • Imroing
  • Kisar
  • Leti
  • Lole
  • Luang
  • Masela
  • Nila
  • Bắc Babar
  • Ringgou
  • Romang
  • Serili
  • Serua
  • Babar đông nam
  • Tela'a
  • Termanu
  • Te'un
  • Tii
  • Tây Damar
  • Wetar
Châu Đại Dương Tây
  • Anus
  • Bonggo
  • Kayupulau
  • Liki
  • Masimasi
  • Ormu
  • Podena
  • Kaptiau
  • Sobei
  • Tarpia
  • Tobati
  • Wakde
  • Yamna
Khác
  • Kowiai
Ngôn ngữ khác
Ngôn ngữ Papua
  • Abui
  • Abun
  • Adang
  • Aghu
  • Airoran
  • Asmat
  • Auye
  • Ayamaru
  • Bagusa
  • Baham
  • Baropasi
  • Bauzi
  • Bayono-Awbono
  • Berik
  • Betaf
  • Bimin
  • Blagar
  • Bonerif
  • Bunak
  • Burate
  • Burmeso
  • Burumakok
  • Buruwai
  • Citak
  • Dabe
  • Dao
  • Demisa
  • Demta
  • Dineor
  • Ekari
  • Faiwol
  • Galela
  • Gamkonora
  • Dani Thung lũng lớn
  • Hattam
  • Hupla
  • Iha
  • Isirawa
  • Itik
  • Iwur
  • Jofotek-Bromnya
  • Kaera
  • Kafoa
  • Kalabra
  • Kamang
  • Kamberau
  • Kamoro
  • Kanum
  • Karas
  • Tiếng Karon Dori
  • Kauwera
  • Kehu
  • Keijar
  • Klon
  • Kofei
  • Kombai
  • Kombai–Wanggom
  • Komyandaret
  • Koneraw
  • Kopka
  • Kopkaka
  • Korowai
  • Kui
  • Kula
  • Kuwani
  • Kwerba Mamberamo
  • Kwerba
  • Kwesten
  • Kwinsu
  • Loloda
  • Maklew
  • Mander
  • Mandobo
  • Mantion
  • Mawes
  • Meax
  • Meninggo
  • Mian
  • Modole
  • Moi
  • Mombum
  • Momina
  • Momuna
  • Moni
  • Moraid
  • Mpur
  • Muyu
  • Nafri
  • Nakai
  • Nduga
  • Nedebang
  • Ngalum
  • Nggem
  • Ninggerum
  • Nisa-Anasi
  • Oksapmin
  • Orya
  • Pagu
  • Pisa
  • Retta
  • Sahu
  • Samarokena
  • Saponi
  • Sauri
  • Sause
  • Saweru
  • Sawi
  • Sawila
  • Seget
  • Sempan
  • Sentani
  • Setaman
  • Shiaxa
  • Silimo
  • Skou
  • Suganga
  • Tabaru
  • Tabla
  • Tangko
  • Tause
  • Tefaro
  • Tehit
  • Teiwa
  • Telefol
  • Ternate
  • Tidore
  • Tifal
  • Tobelo
  • Trimuris
  • Tsaukambo
  • Tunggare
  • Urapmin
  • Vitou
  • Waioli
  • Walak
  • Wambon
  • Wano
  • Wares
  • Wersing
  • Tây Makian
  • Tây Dani
  • Tây Pantar
  • Wolani
  • Woria
  • Yali
  • Yawa
  • Yelmek
  • Yonggom
Creole và Pidgin
Creole dựa trên
tiếng Mã Lai
  • Mã Lai Ambon
  • Mã Lai Baba
  • Mã Lai Banda
  • Mã Lai Bacan
  • Mã Lai Bali
  • Betawi
  • Gorap
  • Mã Lai Kupang
  • Mã Lai Mando
  • Mã Lai Makassar
  • Mã Lai Bắc Moluccan
  • Mã Lai Papua
Creole và pidgin khác
  • Javindo
  • Petjo
  • Mardijker
  • Pidgin Iha
  • Pidgin Onin
  • Portugis
  • Bidau
Hán
Dravida
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Indonesia
  • Kata Kolok
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • NKC: ph407301