Tai

Tai
Tai người (bên ngoài)
Chi tiết
Cơ quanHệ thính giác
Định danh
LatinhAuris
MeSHD004423
NeuroLex IDbirnlex_1062
TAA01.1.00.005
A15.3.00.001
FMA52780
Thuật ngữ giải phẫu
[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]
Tai người

Tai hay nhĩ là giác quan phát hiện âm thanh. Tai là đặc điểm sinh học chung của các động vật có xương sống từ cá đến con người, với các biến đổi về cấu trúc tùy theo bộ và loài. Tai không chỉ hoạt động như là một cơ quan tiếp nhận âm thanh, mà còn đóng một vai trò chủ đạo trong cảm giác về thăng bằng và tư thế cơ thể. Tai là một phần của cơ quan thính giác.

Từ "tai" có thể được dùng để chỉ toàn bộ cơ quan hoặc để chỉ riêng phần có thể nhìn thấy được từ bên ngoài. Ở hầu hết các động vật, phần tai ngoài là một mô hình cánh quạt được gọi là loa tai.

Loa tai có thể là tất cả những gì về cơ quan tai nhìn thấy được từ bên ngoài, nhưng nó chỉ phục vụ bước đầu tiên trong nhiều bước của quá trình nghe, và không đóng góp gì cho cảm giác thăng bằng. Các động vật có xương sống có một đôi tai, đặt đối xứng ở hai bên đầu. Vị trí này hỗ trợ khả năng xác định nguồn âm thanh.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Tai tại Wikimedia Commons

  • Protein behind hearing
  • 3D Ear page Lưu trữ 2020-04-05 tại Wayback Machine
  • Details of various ear problems
  • Ear wiggling mechanism unmasked
  • Cotton swabs can pose serious health risk: coroner from ctv.ca Lưu trữ 2008-02-09 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Đầu (người)
 • Trán  • Tai  • Hàm (người)  • Mặt (Má  • Mắt người  • Mũi người  • Miệng  • Cằm)  • Vùng chẩm  • Da đầu  • Thái dương  • Gáy
Cổ
Thân
Chi (người)
Chi trên
 • Vai

 • Cánh tay  • Nách  • Khuỷu tay  • Cẳng tay  • Cổ tay

 • Bàn tay:  • Ngón tay  • Ngón cái  • Ngón trỏ  • Ngón giữa  • Ngón áp út  • Ngón út
Chi dưới/
(xem Chân người)
 • Hông

 • Mông  • Bắp đùi  • Đầu gối  • Bắp chân  • Đùi  • Mắt cá chân  • Gót chân  • Chân  • Ngón chân:  • Ngón chân cái  • Ngón chân trỏ  • Ngón chân giữa  • Ngón chân áp út  • Ngón chân út

 • Bàn chân
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến y học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s