Tử cung nhân tạo

Tử cung nhân tạo hay Dạ con nhân tạo là một cơ quan sinh dục của giống cái của hầu hết các loài động vật có vú nhưng được con người chế tạo bằng sản phẩm nhân tạo.[1]

Lịch sử

Tháng 8 năm 2017, Tử cung nhân tạo được thử nghiệm thành công lần hai trên loài cừu.[2]

Đặc điểm

Tử cung nhân tạo chứa đầy nước ối để mô phỏng điều kiện trong tử cung cá thể mẹ. Một thiết bị cấp oxy bên ngoài sẽ đóng vai trò như nhau thai trao đổi oxy giúp tuần hoàn hệ thống và dẫn khí carbon dioxide[2]

Lợi ích

  • Lợi ích cho sức khỏe: đối với phụ nữ dễ gặp rủi ro khi mang thai có thể chuyển bào thai sang tử cung nhân tạo, giúp sự phát triển của thai nhi được tiếp tục.
  • Thai nhi có nguy cơ sinh non có thể được chuyển đến tử cung nhân tạo để hoàn tất chu trình phát triển thông thường.
  • Cứu sống trẻ sinh thiếu tháng[3]
  • Giúp phụ nữ khỏi "mang nặng đẻ đau"[3]

Chú thích

  1. ^ Linh, Linh (ngày 26 tháng 4 năm 2017). “Chế tạo thành công tử cung nhân tạo nuôi dưỡng bào thai cừu”. ZingNews.vn. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2020.
  2. ^ a b VnExpress (ngày 19 tháng 8 năm 2017). “Tử cung nhân tạo được thử nghiệm thành công lần hai”. Báo điện tử VnExpress (bằng tiếng La-tinh). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2020.
  3. ^ a b Online, Tuoi Tre (ngày 21 tháng 10 năm 2019). “Dạ con nhân tạo đầu tiên trên thế giới dành cho người”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2020.
  • x
  • t
  • s
Các
lĩnh
vực
Nông nghiệp
Kiến trúc
Y
sinh
học
Hiển thị
Công nghệ hiển thị
  • FED
  • FLD
  • iMoD
  • Laser
  • LPD
  • OLED
  • OLET
  • QD-LED
  • SED
  • TPD
  • TDEL
  • TMOS
Màn hình hiển thị
  • Kính áp tròng thực tế ảo
  • Công nghệ hiển thị nổi trong màn hình
  • Công nghệ hiển thị nổi trên màn hình
  • Công nghệ hiển thị trong không trung
    • Màn hình hiển thị ba chiều trong không trung
  • Công nghệ hiển thị gắn trên đầu
  • Màn hình võng mạc ảo
Khác
Điện tử
  • Cảm biến điện tử
  • Dệt may điện tử
  • Thiết bị điện tử đa năng
  • Điện phân tử
  • Hệ thống cơ điện tử nano
  • Bộ nhớ điện trở
  • Chuyển động quay của điện tử
  • Điện tử tạm thời
Năng lượng
Sản xuất
Lưu trữ
  • Beltway battery
  • Carbon neutral fuel
  • Lưu trữ năng lượng không khí
  • Lưu trữ năng lượng bánh đà
  • Lưu trữ năng lượng lưới
  • Lưu trữ năng lượng nhiệt
  • Pin kim loại-không khí
  • Pin muối nóng chảy
  • Dây pin nano
  • Research in lithium-ion batteries
  • Pin silicon-không khí
  • Siêu tụ điện hai lớp
Khác
CNTT và
truyền thông
Chế tạo
  • In 3D
  • In 4D
  • Robot nano 3D
  • Lắp ráp phân tử
  • Robot nano phân tử đa năng
  • Robot biến hình
  • Máy in quần áo
Vật liệu
Quân sự
Lượng tử
Khoa học
thần kinh
Tự động hóa
Khoa học
vũ trụ
Du hành không gian
Tàu vũ trụ
đẩy
  • Động cơ ion
  • Laser đẩy
  • Động cơ đẩy Plasma
  • Dự án Orion (động cơ đẩy hạt nhân)
  • Động cơ đẩy xung hạt nhân
  • Buồm năng lượng mặt trời
  • Dịch chuyển cong không gian
Khác
Giao thông
vận tải
Hàng không
  • Adaptive Compliant Wing
  • Công ty Aeros
  • Máy bay trực thăng ba lô
  • Giao hàng không người lái
  • Xe bay
  • Tự động hóa trong không gian
  • Ba lô tên lửa
  • Động cơ phản lực
  • Tàu con thoi
  • Vận tải siêu âm
Đường bộ
Đường ống
  • Ống khí nén
    • Automated vacuum collection
    • Đường ống ngầm
Khác









Các
chủ
đề
  • Collingridge dilemma
  • Phát triển công nghệ khác biệt
  • Thuật ngữ Ephemeralization
  • Kỹ thuật thăm dò
  • Công nghệ hư cấu
  • Nguyên tắc Proactionary
  • Thay đổi công nghệ
    • Thất nghiệp công nghệ
  • Hội tụ công nghệ
  • Tiến hóa công nghệ
  • Mô hình công nghệ
  • Dự báo công nghệ
  • Mức độ sẵn sàng công nghệ
  • Lộ trình công nghệ
  • Triết học siêu nhân học
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s