Sao Vĩ

Bản đồ sao Vĩ

Sao Vĩ, Vĩ Tú (尾宿) hay Vĩ Hỏa Hổ (尾火虎) là một trong Nhị thập bát tú túc 28 chòm sao theo cách chia của thiên văn học cổ đại Trung Hoa. Vĩ tú thuộc nhóm sao phương Đông, ứng với Thanh Long trong Tứ tượng. 

Vị trí

Sao Vĩ (chỉ 9 sao mang tên Vĩ, không phải cả chòm) nằm dưới Xích đạo trời khoảng từ 30 đến 45 độ, giữa góc giờ 17h và 18h. Đây là phần đuôi chòm Thiên Hạt, ở Việt Nam còn có tên dân gian là Con Vịt, phần đầu chòm Thiên Hạt chính là sao Tâm (chỉ 3 sao tên Tâm trong chòm sao Tâm Tú) và sao Phòng (một phần chòm sao Phòng, không phải toàn bộ) hay theo cách gọi dân gian là mũ Thần Nông.

Bài thơ "Đêm sao sáng" của Nguyễn Bính có nhắc tới ba sao này:

"Trời hiện dần lên những chấm sao

Lòng trời đương thấp bỗng nhiên cao

Sông Ngân đã tỏ đôi bờ lạnh

Ai biết cầu Ô ở chỗ nào.

Tìm mũ Thần Nông chẳng thấy đâu

Thấy Con Vịt lội giữa dòng sâu

Sao Hôm như mắt em ngày ấy

Rớm lệ nhìn tôi bước xuống tàu..."

Các sao

Hán-Việt Chữ Hán Chòm sao phương Tây Số sao
Scorpius 9
Thần Cung 神宮 Scorpius 1
Quy Ara 5
Thiên Giang 天江 Ophiuchus 4
Phụ Duyệt 傅說 Scorpius 1
Ngư Scorpius 1

Xem thêm

Chòm sao Trung Quốc cổ đại

  • x
  • t
  • s
Tam viên
Tứ tượng
Nhị thập bát tú
Đông phương Thanh long (青龍): Giác (角) • Cang (亢) • Đê (氐) • Phòng (房) • Tâm (心) • Vĩ (尾) • (箕)

Nam phương Chu tước (朱雀): Tỉnh (井) • Quỷ (鬼) • Liễu (柳) • Tinh (星) • Trương (張) • Dực (翼) • Chẩn (軫)

Tây phương Bạch hổ (白虎): Khuê (奎) • Lâu (婁) • Vị (胃) • Mão (昴) • Tất (畢) • Chủy (觜) • Sâm (參)

Bắc phương Huyền vũ (玄武): Đẩu (斗) • Ngưu (牛) • Nữ (女) • (虛) • Nguy (危) • Thất (室) • Bích (壁)
Ngũ hành
Mộc • Hỏa • Thổ • Kim • Thủy
Ngũ Long
Rồng xanh • Rồng đỏ • Rồng vàng • Rồng trắng • Rồng đen
Ngũ Hổ
Thanh Hổ • Xích Hổ • Hoàng Hổ • Bạch Hổ • Hắc Hổ

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s