Saint-Barthélemy

Cộng đồng Saint-Barthélemy
Tên bằng ngôn ngữ chính thức
  • Collectivité de Saint-Barthélemy
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Saint-Barthélemy
Vị trí của Saint-Barthélemy
Vị trí của Saint-Barthélemy
Vị trí của Saint-Barthélemy
Quốc ca
La Marseillaise
Tổng thống PhápEmmanuel Macron
Thái thúAnne Laubies
Chủ tịch Hội đồng Lãnh thổBruno Magras
Thủ đôGustavia
Thành phố lớn nhấtGustavia
Địa lý
Diện tích21 km²
8,1 mi²
Diện tích nướckhông đáng kể %
Múi giờAST (UTC-4)
Lịch sử
1648thuộc địa Pháp
1 tháng 7 1784Bán cho Thụy Điển
16 tháng 3 1878Bán cho Pháp
22 tháng 2 2007thành một Cộng đồng hải ngoại riêng rẽ
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Pháp
Dân số (2013)9.279[1] người
Đơn vị tiền tệEuro () (EUR)
Thông tin khác
Tên miền Internet.bl được gán nhưng không dùng, hiện đang dùng .fr.gp

Saint-Barthélemy (tiếng Anh: Saint Barthélemy), tên chính thức là Cộng đồng Saint-Barthélemy (tiếng Pháp: Collectivité de Saint-Barthélemy), là một cộng đồng hải ngoại của Pháp. Còn được biết với tên Saint Barts, Saint Barths, hay Saint Barth, cộng đồng này là một trong bốn vùng lãnh thổ trong Quần đảo LeewardCaribbean bao gồm cả Tây Ấn thuộc Pháp, và là vùng đất duy nhất đã từng là thuộc địa của Thụy Điển. Địa vị hiện nay của cộng đồng hải ngoại này có hiệu lực vào ngày 22 tháng 2 năm 2007 và gồm chính đảo Saint-Barthélemy, cộng với vài tiểu đảo ven bờ.

Lịch sử

Saint-Barthélemy do Pháp tuyên bố đầu tiên vào năm 1648. Nó được bán cho Thụy Điển vào năm 1784, sau đó bán cho Pháp vào năm 1878. Thời kỳ Thụy Điển để lại dấu ấn ở tên của nhiều con đường và xã (để tưởng nhớ Đức vua Gustav III) và để lại biểu tượng quốc gia, Ba Vương miện cùng với con diệc xám, cũng như vương miện tường, trong quốc huy đảo.

Sách tham khảo

  • Jean Deveau, Peuplement de Saint-Barthélemy, Bulletin de la Société d'histoire de la Guadeloupe ISSN 0583-8266, nos 17-18, 1972 et no 29, 3e trimestre 1976, 64 p.
  • Ernst Ekman, Sweden, The Slave Trade and Slavery, 1784-1847, Revue française d'histoire d'outre-mer ISSN 0300-9513, Paris, 1975, p. 226-227
  • Göran Skytte, Det kungliga svenska slaveriet, Askelin & Hägglund, Stockholm, 1986 ISBN 91-7684-096-4
  • Denis Gonthier, Abolition de l’esclavage et transformation des ménages de la population rurale de couleur, Île antillaise de Saint-Barthélémy, de 1840 à 1857, Université de Montréal (mémoire de maîtrise co-dirigé par Yolande Lavoie et Francine MAYER), Montréal, 1987, 127 p.
  • Louis-Jean Calvet & Robert Chaudenson, 1998. Saint-Barthélemy: une énigme linguistique. Paris: Diffusion Didier Érudition.

Tham khảo

  1. ^ INSEE. “Recensement de la population en Guadeloupe - 402 119 habitants au 1er janvier 2013” (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2016.

Liên kết ngoài

  • Collectivity of Saint Barthélemy (tiếng Pháp) (official goverment website)
  • Mémoire St Barth: History of Saint Barthélemy (slave trade, slavery, abolitions) (tiếng Pháp)
  • St Barts Talk Forum
  • Allô! St. Barths Lưu trữ 2009-08-02 tại Wayback Machine
  • Radio St Barth Lưu trữ 2018-08-08 tại Wayback Machine
  • St-Barth Weekly
  • Le Citoyen SBH Lưu trữ 2019-04-22 tại Wayback Machine, government information (tiếng Pháp)
  • Saint Barths Online
  • Mục “Saint Barthelemy” trên trang của CIA World Factbook.
  • St Barthélemysällskapet Lưu trữ 2014-01-06 tại Wayback Machine (tiếng Thụy Điển)
  • L'aménagement linguistique à Saint-Barthélemy Lưu trữ 2008-12-19 tại Wayback Machine (tiếng Pháp)
  • Photosite St. Barths Lưu trữ 2008-03-25 tại Wayback Machine

17°54′B 62°50′T / 17,9°B 62,833°T / 17.900; -62.833

  • x
  • t
  • s
Có người ở
Vị trí của các Vùng lãnh thổ Hải ngoại của Pháp
Đặc khu
Không người ở
Thái Bình Dương
Vùng đất phía Nam
và châu Nam Cực thuộc Pháp
Các đảo rải rác tại
Ấn Độ Dương
1 Còn gọi là vùng hải ngoại.  2 Comoros tuyên bố chủ quyền.  3 Madagascar tuyên bố chủ quyền.  4 Seychelles tuyên bố chủ quyền.  5 Mauritius tuyên bố chủ quyền.
  • x
  • t
  • s
Vùng lãnh thổ bên ngoài của các nước châu Âu
Vùng lãnh thổ có chủ quyền của châu Âu nhưng gần gũi hoặc nằm ở lục địa ngoài châu Âu (xem điều kiện đưa vào để có thêm thông tin)
Bồ Đào Nha
Đan Mạch
Hà Lan
Pháp
Anh
Na Uy
Tây Ban Nha
Ý
1 Việc tuyên bố chủ quyền trên vùng lãnh thổ ở châu Nam Cực hiện đang bị trì hoãn theo Hệ thống Hiệp ước Châu Nam Cực.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Pháp này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s