Liên bang Rhein

Liên bang sông Rhine
Tên bản ngữ
  • Rheinbund (de)
    États confédérés du Rhin (fr)
1806–1813
Huy chương kỷ niệm Liên bang sông Rhine
Huy chương kỷ niệm
Liên bang sông Rhine năm 1812
Liên bang sông Rhine năm 1812
Tổng quan
Vị thếLiên bang Đồng minh của Đế quốc Pháp
Thủ đôFrankfurt
Ngôn ngữ thông dụngNgôn ngữ chính thức:
Đức, Pháp

Bảo vệ (Hoàng đế Pháp)
 
• 1806–13
Napoléon I

Vua (Đại công tước Frankfurt)
 
• 1806–1813
Karl von Dalberg
• 1813
Eugène de Beauharnais
Lịch sử
Thời kỳChiến tranh Napoléon
12 tháng 7 1806
6 tháng 8 năm 1806
4 tháng 11 1813
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc La Mã Thần thánh
Liên bang Đức
Hiện nay là một phần của Áo
 Cộng hòa Séc
 Đức
 Ý
 Liechtenstein
 Ba Lan
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Đức
Coat of arms featuring a large black eagle with wings spread and beak open. The eagle is black, with red talons and beak, and is over a gold background.
Buổi đầu lịch sử
Người German
Giai đoạn Di cư
Đế quốc Frank
Đức trung cổ
Đông Frank
Vương quốc Đức
Đế quốc La Mã Thần thánh
Định cư ở phía đông
Chủ nghĩa địa phương
Xây dựng một nhà nước
Liên bang Rhein
Bang liên Đức & Zollverein
Cách mạng Đức (1848–1849)
Liên bang Bắc Đức
Thống nhất nước Đức
Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Thế chiến I
Cộng hòa Weimar
Saar, Danzig, Memelland, Áo thuộc Đức, Sudeten
Đức Quốc xã
Thế chiến II
Chia cắt Đức (1949-1990)
Chiếm đóng + Các lãnh thổ phía đông cũ của Đức
Trục xuất người Đức
Tây Đức & Đông Đức
Tái thống nhất nước Đức
Hiện nay
Cộng hoà Liên bang Đức
Các chủ đề
Lịch sử quân sự Đức
Thay đổi lãnh thổ Đức
Biểu thời gian lịch sử Đức
Lịch sử ngôn ngữ Đức
 Cổng thông tin Đức
  • x
  • t
  • s

Liên bang Rhein (tiếng Đức: Rheinbund, tiếng Pháp: États confédérés du Rhin hoặc Confédération du Rhin; tiếng Việt: Liên bang sông Ranh) là một liên minh các nhà nước nội thuộc của Đệ nhất Đế chế Pháp. Nó được Hoàng đế Napoléon Bonaparte lập nên từ 16 quốc gia ở Đức sau khi ông ta đánh bại Hoàng đế ÁoFranz II và Hoàng đế NgaAleksandr I trong trận Austerlitz. Hiệp ước Pressburg có hiệu lực, dẫn đến việc tạo ra Liên bang sông Rhine. Liên bang này tồn tại từ năm 1806 cho đến năm 1813, đến khi Napoléon thua cuộc tại trận Leipzig vào năm đó.[1]

Thành viên của liên bang bao gồm các công quốc (Fürstentum) và các vương quốc (Königreich) của Đức từ Đế quốc La Mã Thần thánh. Sau đó có 19 nước nữa tham gia liên bang, tạo ra một chính thể 15 triệu dân, cung cấp một lợi thế chiến lược quan trọng của đế quốc Pháp ở mặt trận phía đông của nó. Riêng hai nước PhổÁo không phải là thành viên của liên bang này.

Các nước thành viên

Bảng dưới đây cho thấy các nước thành viên của Liên bang, với ngày tham gia, cũng như số lượng quân đội cung cấp đều được liệt kê trong ngoặc đơn.[2]

Các nước thành viên của Liên bang sông Rhine năm 1806.
Các nước thành viên của Liên bang sông Rhine năm 1808.
Các nước thành viên của Liên bang sông Rhine năm 1812.

Đoàn các vua chúa

Cờ Nước thành viên Năm gia nhập Chú thích
Đại Công quốc Baden 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu biên tước (8.000)
Vương quốc Bayern 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu công quốc (30.000)
Đại Công quốc Berg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; bị thu hút vào Cleves, cả hai đều là cựu công quốc (5.000)
Đại Công quốc Hessen-Darmstadt 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu lãnh chúa (4.000)
Thân vương quốc Regensburg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; nguyên là Giám mục vương quyềnTuyển hầu; sau năm 1810 trở thành Frankfurt Đại Công quốc Frankfurt (968/4.000)
Vương quốc Saxony 11 Th12 năm 1806 Cựu công quốc (20.000)
Vương quốc Westphalia 15 Th11 năm 1807 Napoléon tạo ra (25.000)
Vương quốc Württemberg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu công quốc (12.000)
Đại Công quốc Würzburg 23 Th9 năm 1806 Napoléon tạo ra (2.000)

Đoàn các vương hầu

Cờ Nước thành viên Năm gia nhập Chú thích
Công quốc Anhalt-Bernburg 11 Th4 năm 1807 (700)
Công quốc Anhalt-Dessau 11 Th4 năm 1807 (700)
Công quốc Anhalt-Köthen 11 Th4 năm 1807 (700)
Công quốc Arenberg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; trung lập vào ngày 13 tháng 12 năm 1810 (379/4.000)
Thân vương quốc Hohenzollern-Hechingen 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (97/4.000)
Thân vương quốc Hohenzollern-Sigmaringen 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (193/4.000)
Thân vương quốc Isenburg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (291/4.000)
Thân vương quốc Leyen 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu lãnh chúa (29/4.000)
Thân vương quốc Liechtenstein 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (40/4.000)
Thân vương quốc Lippe-Detmold 11 Th4 năm 1807 (650)
Công quốc Mecklenburg-Schwerin 22 Th3 năm 1808 (1.900)
Công quốc Mecklenburg-Strelitz 18 Th2 năm 1808 (400)
Công quốc Nassau (Usingen và Weilburg) 12 Th7 năm 1806* Liên minh giữa Nassau Usingen Nassau-Usingen và Nassau-Weilburg Nassau-Weilburg, cả hai đều là đồng sáng lập (1.680/4.000)
Công quốc Oldenburg 14 Th10 năm 1808 Sáp nhập vào Pháp ngày 13 tháng 12 năm 1810 (800)
Thân vương quốc Reuss-Ebersdorf 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Reuss-Greiz 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Reuss-Lobenstein 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Reuss-Schleiz 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Salm (Salm-Salm và Salm-Kyrburg) 25 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; sáp nhập vào Pháp ngày 13 tháng 12 năm 1810 (323/4.000)
Công quốc Saxe-Coburg 15 Th12 năm 1806 (công quốc Saxon tổng cộng có 2.000)
Công quốc Saxe-Gotha 15 Th12 năm 1806
Công quốc Saxe-Hildburghausen 15 Th12 năm 1806
Công quốc Saxe-Meiningen 15 Th12 năm 1806
Công quốc Saxe-Weimar 15 Th12 năm 1806
Thân vương quốc Schaumburg-Lippe 11 Th4 năm 1807 (650)
Thân vương quốc Schwarzburg-Rudolstadt 11 Th4 năm 1807 (650)
Thân vương quốc Schwarzburg-Sondershausen 11 Th4 năm 1807 (650)
Thân vương quốc Waldeck-Pyrmont 11 Th4 năm 1807 (400)

Tham khảo

  1. ^ Hans A. Schmitt. Germany Without Prussia: A Closer Look at the Confederation of the Rhine. German Studies Review 6, No. 4 (1983), pp 9-39.
  2. ^ “Creation of the Confederation of the Rhine, 12 July, 1806”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài

  • English translation of the treaty establishing the Confederation of the Rhine
  • French version of the treaty establishing the Confederation of the Rhine
  • Confederation of the Rhine on Napoleon Guide.com
  • Confederation of the Rhine on World Statesmen.org
  • x
  • t
  • s
Tham
chiến
Pháp,
cộng hòa chị em
và các đồng minh
Lực lượng liên minh
Các
trận
chiến
lớn
1805
1806
  • Cuộc vây hãm Gaeta (1806)
  • Trận Campo Tenese
  • Trận Maida
  • Trận Schleiz
  • Trận Saalfeld
  • Trận Jena
  • Sự đầu hàng của Erfurt
  • Trận Halle
  • Cuộc vây hãm Magdeburg (1806)
  • Trận Prenzlau
  • Sự đầu hàng của Pasewalk
  • Sự đầu hàng của Stettin
  • Trận Waren-Nossentin
  • Trận Lübeck
  • Nổi loạn Thượng Ba Lan (1806)
  • Cuộc vây hãm Hameln
  • Trận Czarnowo
  • Trận Golymin
  • Trận Pułtusk
1807
  • Trận Mohrungen
  • Cuộc vây hãm Stralsund (1807)
  • Trận Eylau
  • Trận Ostrołęka (1807)
  • Cuộc vây hãm Kolberg (1807)
  • Cuộc vây hãm Danzig (1807)
  • Trận Mileto
  • Trận Guttstadt-Deppen
  • Trận Heilsberg
  • Trận Friedland
  • Cuộc xâm lược Bồ Đào Nha (1807)
1808
  • Nổi loạn Dos de Mayo
  • Trận El Bruc
  • Cuộc bắt giữ Đội kỵ binh Rosily
  • Trận Cabezón
  • Cuộc vây hãm Zaragoza lần thứ nhất
  • Trận Valencia (1808)
  • Trận Medina de Rioseco
  • Trận Bailén
  • Trận Roliça
  • Trận Vimeiro
  • Trận Pancorbo (1808)
  • Trận Valmaseda
  • Trận Burgos
  • Trận Espinosa de los Monteros
  • Trận Tudela
  • Trận Somosierra
  • Cuộc vây hãm Zaragoza lần thứ hai
  • Trận Sahagún
  • Trận Benavente
1809
  • Trận Castellón
  • Trận Uclés (1809)
  • Trận Corunna
  • Trận Valls
  • Cuộc nổi loạn Tyrolean
  • Trận Villafranca (1809)
  • Trận Los Yébenes
  • Trận Ciudad Real
  • Trận Porto lần thứ nhất
  • Trận Medellín
  • Trận Bergisel
  • Trận Sacile
  • Trận Teugen-Hausen
  • Trận Raszyn (1809)
  • Trận Abensberg
  • Trận Landshut (1809)
  • Trận Eckmühl
  • Trận Ratisbon
  • Trận Neumarkt-Sankt Veit
  • Chiến dịch Dalmatia (1809)
  • Trận Ebelsberg
  • Cuộc vây hãm Gerona lần thứ ba
  • Trận Piave River (1809)
  • Trận Grijó
  • Trận Porto lần thứ hai
  • Trận Wörgl
  • Trận Tarvis (1809)
  • Trận Aspern-Essling
  • Trận Alcañiz
  • Trận Sankt Michael
  • Trận Stralsund (1809)
  • Trận Raab
  • Trận María
  • Trận Graz
  • Trận Wagram
  • Trận Korneuburg
  • Trận Stockerau
  • Trận Gefrees
  • Trận Hollabrunn (1809)
  • Trận Schöngrabern
  • Cuộc đình chiến Znaim
  • Trận Talavera
  • Chiến dịch Walcheren
  • Trận Ölper (1809)
  • Trận Almonacid
  • Trận Tamames
  • Trận Ocaña
  • Trận Alba de Tormes
1810
  • Cuộc vây hãm Cádiz
  • Cuộc vây hãm Astorga
  • Cuộc vây hãm Ciudad Rodrigo (1810)
  • Trận Barquilla (1810)
  • Trận Côa
  • Cuộc vây hãm Almeida (1810)
  • Trận Bussaco
1811
  • Trận Gebora
  • Trận Barrosa
  • Trận Pombal
  • Trận Redinha
  • Trận Casal Novo
  • Trận Campo Maior
  • Trận Sabugal
  • Phong tỏa Almeida
  • Trận Fuentes de Oñoro
  • Cuộc vây hãm Tarragona (1811)
  • Trận Albuera
  • Trận Usagre
  • Trận Saguntum
  • Trận Arroyo dos Molinos
  • Cuộc vây hãm Valencia (1812)
1812
  • Cuộc vây hãm Ciudad Rodrigo (1812)
  • Cuộc vây hãm Badajoz (1812)
  • Trận Villagarcia
  • Trận Almaraz
  • Trận Maguilla
  • Trận Mir (1812)
  • Trận Salamanca
  • Trận García Hernández
  • Trận Saltanovka
  • Trận Ostrovno
  • Trận Vitebsk (1812)
  • Trận Klyastitsy
  • Trận Majadahonda
  • Trận Smolensk (1812)
  • Trận Polotsk lần thứ nhất
  • Trận Valutino
  • Trận Mesoten
  • Trận Borodino
  • Cuộc vây hãm Burgos
  • Trận Tarutino
  • Trận Polotsk lần thứ hai
  • Trận Venta del Pozo
  • Trận Maloyaroslavets
  • Trận Chashniki
  • Trận Vyazma
  • Trận Smoliani
  • Trận Krasnoi
  • Trận Berezina
1813
1814
  • Trận Brienne
  • Trận La Rothière
  • Trận Mincio River (1814)
  • Trận Champaubert
  • Trận Montmirail
  • Trận Château-Thierry (1814)
  • Trận Vauchamps
  • Trận Garris
  • Trận Mormant
  • Trận Montereau
  • Trận Orthez
  • Trận Bar-sur-Aube
  • Trận Laon (1814)
  • Trận Reims (1814)
  • Trận Craonne
  • Trận Arcis-sur-Aube
  • Trận Fère-Champenoise
  • Trận Saint-Dizier
  • Trận Paris (1814)
  • Trận Paris (1814)
  • Trận Toulouse (1814)
  • Trận Bayonne
1815
  • Trận Panaro
  • Trận Occhiobello
  • Trận Carpi (1815)
  • Trận Casaglia
  • Trận Ronco
  • Trận Cesenatico
  • Trận Pesaro
  • Trận Scapezzano
  • Trận Tolentino
  • Cuộc vây hãm Ancona
  • Trận Castel di Sangro
  • Trận San Germano
  • Cuộc vây hãm Gaeta (1815)
  • Trận Quatre Bras
  • Trận Ligny
  • Trận Waterloo
  • Trận Wavre
  • Trận Rocheserviere
  • Trận La Suffel
  • Trận Rocquencourt
  • Trận Issy
Thông
tin
Pháp, quân đội
đồng minh và
lãnh đạo chính trị
Quân đội
liên bang và
lãnh đạo chính trị
Xung đột
liên quan
  • Chiến tranh Anh
    • Chiến tranh Gunboat
    • Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển
  • Chiến tranh Pháp-Thụy Điển
  • Chiến tranh Nga-Ba Tư
  • Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ
  • Chiến tranh Nga-Thụy Điển
  • Chiến tranh Anglo-Thổ Nhĩ Kỳ
  • Chiến tranh Anglo-Nga
  • Chiến tranh Anglo-Thụy Điển
  • Chiến tranh Hoa Kỳ-Anh Quốc
  • Chiến tranh Thụy Điển-Na Uy
Hiệp ước
  • Tauroggen
  • Ried
  • Chaumont
  • Kiel
  • Mantua
  • Casalanza
  • Paris (1815)
Khác
  • Cổng thông tin Cổng thông tin:Chiến tranh Napoléon
  • Trang Wiktionary Wiktionary:Special:Search/Napoleon
  • Trang Commons Commons:Special:Search/Napoleonic Wars
  • Trang Wikiquote Wikiquote:Special:Search/Napoleon I của Pháp
  • x
  • t
  • s
Các vị vua nước Đức
Vương quốc Đức (843-1806)
Ludwig II • Karlmann • Ludwig III • Karl III • Arnolf • Ludwig IV • Konrad I • Heinrich I • Otto I • Otto II • Otto III • Heinrich II • Konrad II • Heinrich III • Heinrich IV • Heinrich V • Lothar III • Konrad III • Friedrich I • Heinrich VI • Philipp • Otto IV • Friedrich II • Konrad IV • Rudolf I • Adolf • Albrecht I • Heinrich VII • Ludwig IV • Karl IV • Wenzer • Ruprecht I • Sigismund • Albrecht II • Friedrich III • Maximilian I • Karl V • Ferdinand I • Maximilian II • Rudolf II • Matthias • Ferdinand II • Ferdinand III • Ferdinand IV • Leopold I • Joseph I • Karl VI • Karl VII • Franz I • Joseph II • Leopold II • Franz II
Liên bang Rhein (1806-1813)
Liên minh Đức (1815-1848)
Đế quốc Đức (1849-1813)
Friedrich Wilhelm IV (emperor-elect)
Liên bang Đức (1849-1850)
Liên minh Đức (1850-1866)
Liên minh Bắc Đức (1867-1871)
Đế quốc Đức (1871-1918)
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata