Liên đoàn bóng đá Đông Á

Liên đoàn bóng đá Đông Á (EAFF)
Biểu trưng của Liên đoàn bóng đá Đông Á
Thành viên EAFF
Thành lập28 tháng 5 năm 2002 (2002-05-28)
LoạiTổ chức thể thao
Trụ sở chínhTokyo, Nhật Bản
Thành viên
10 thành viên hiệp hội
Chủ tịch
Chung Mong-Gyu (Triều Tiên)
Trang webEAFF.com

Liên đoàn bóng đá Đông Á (tiếng Anh: East Asian Football Federation; viết tắt: EAFF) là tổ chức bóng đá quản lý ở khu vực Đông Á. Đây là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC). EAFF được thành lập ngày 28 tháng 5 năm 2002 với 10 thành viên.

Thành viên hiệp hội

EAFF có 10 thành viên hiệp hội.[1] Tất cả đều là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á ngoại trừ Hiệp hội bóng đá Quần đảo Bắc Mariana, một thành viên liên kết của AFC (trước đây là thành viên liên kết của Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương). Liên đoàn bóng đá Palau đã được coi như một thành viên hiệp hội trong tương lai có thể trong năm 2009.[2]

Hiệp hội Năm gia nhập Đội tuyển Giải đấu
Trung Quốc Trung Quốc 2002 Nam, Nữ Giải bóng đá ngoại hạng Trung Quốc
Đài Bắc Trung Hoa Trung Hoa Đài Bắc 2002 Nam, Nữ Giải bóng đá ngoại hạng Đài Loan
Guam Guam 2002 Nam, Nữ Giải bóng đá vô địch quốc gia Guam
Hồng Kông Hồng Kông 2002 Nam, Nữ Giải bóng đá Ngoại hạng Hồng Kông
Nhật Bản Nhật Bản 2002 Nam, Nữ J1 League
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên CHDCND Triều Tiên 2002 Nam, Nữ Giải bóng đá ngoại hạng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Hàn Quốc Hàn Quốc 2002 Nam, Nữ K League 1
Ma Cao Ma Cao 2002 Nam, Nữ Liga de Elite
Mông Cổ Mông Cổ 2002 Nam, Nữ Giải bóng đá ngoại hạng quốc gia Mông Cổ
Quần đảo Bắc Mariana Quần đảo Bắc Mariana 2008 1 Nam, Nữ M*League Division 1

1 Thành viên chuyên nghiệp từ tháng 12 năm 2006[3] đến tháng 9 năm 2008[4]

Đội tuyển quốc gia nam

Thứ hạng được tính bởi FIFA.

Xếp hạng EAFF và FIFA (tính đến 21 tháng 12 năm 2023)[5]
EAFF* FIFA +/- Đội tuyển quốc gia Điểm
1 17 Giữ nguyên  Nhật Bản 1620.19
2 23 Giữ nguyên  Hàn Quốc 1550.65
3 79 Giữ nguyên  Trung Quốc 1299.49
4 116 Giữ nguyên  CHDCND Triều Tiên 1168.12
5 150 Giữ nguyên  Hồng Kông 1042.93
6 154 Giữ nguyên  Đài Bắc Trung Hoa 1023.93
7 187 Giảm 1  Ma Cao 896.62
8 190 Giữ nguyên  Mông Cổ 889.16
9 205 Giữ nguyên  Guam 821.91
*Bảng xếp hạng địa phương dựa trên điểm xếp hạng FIFA

Hệ số Elo bóng đá thế giới (tính đến ngày 26 tháng 2 năm 2018)

EAFF Elo Quốc gia Hệ số
1 25  Hàn Quốc 1760
2 41  Nhật Bản 1707
3 70  Trung Quốc 1464
4 96  CHDCND Triều Tiên 1450
5 165  Hồng Kông 1190
6 193  Đài Bắc Trung Hoa 976
7 201  Guam 833
8 222  Ma Cao 678
9 224  Mông Cổ 654
10 237  Quần đảo Bắc Mariana 411

Đội tuyển quốc gia nữ

Thứ hạng được tính bởi FIFA.[6]
AFC FIFA Quốc gia Điểm +/−
2 7  Nhật Bản 1981 Giảm -1
3 11  CHDCND Triều Tiên 1938 Giảm -1
4 14  Hàn Quốc 1880 Tăng +1
5 15  Trung Quốc 1876 Tăng +2
8 40  Đài Bắc Trung Hoa 1560 Tăng +2
15 77  Hồng Kông 1323 Giảm -1
17 82  Guam 1282 Tăng +59
29 *  Mông Cổ 1536 Giữ nguyên
40 *  Ma Cao 813 Giảm -7
  • * Liệt kê chuyên nghiệp do không thi đấu quá năm trận đấu với các đội xếp hạng chính thức
  • ** Không hoạt động trong hơn 18 tháng và do đó không được xếp hạng

Nguồn: Lần cuối vào ngày 28 tháng 9 năm 2018 Lưu trữ 2018-10-22 tại Wayback Machine


Chủ tịch

Chủ tịch Năm
Nhật Bản Okano Shunichiro 2004 – 2006
Hàn Quốc Chung Mong-joon 2006
Trung Quốc Xie Yalong 2006 – 2008
Nhật Bản Ogura Junji 2008 – 2010
Hàn Quốc Cho Chung-yun 2011 – tháng 3 năm 2013
Hàn Quốc Chung Mong-gyu Tháng 3 năm 2013 – tháng 3 năm 2014
Trung Quốc Zhang Jian Tháng 4 năm 2014 – tháng 3 năm 2016
Nhật BảnTashima Kozo Tháng 4 năm 2016 – tháng 3 năm 2018
Hàn Quốc Chung Mong-gyu Tháng 4 năm 2018 – đến nay

Các giải đấu

Liên đoàn bóng đá Đông Á tổ chức một số giải đấu bao gồm nam, nữ, trẻ và bóng đá trong nhà.

Giải đấu Đương kim Sự kiện hiện tại
Giải vô địch bóng đá E-1 Đông Á  Hàn Quốc 2019
Cúp bóng đá nữ Đông Á  CHDCND Triều Tiên 2019
Giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Á  Nhật Bản 2017
Giải đấu bóng đá trẻ U-18 Đông Á  Hồng Kông 2013
Lễ hội bóng đá trẻ U-15 Đông Á  Hồng Kông 2011
Lễ hội bóng đá trẻ U-14 Đông Á  Hàn Quốc 2010
Đại hội Thể thao Đông Á của nam  CHDCND Triều Tiên 2013
Đại hội Thể thao Đông Á của nữ  CHDCND Triều Tiên 2013

Giải đấu không còn tồn tại

Giải đấu Năm
A3 Champions Cup 2002–2008

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ EAFF - East Asian Football Federation Official Website - 10 Football Associations
  2. ^ Regarding the agenda/ decisions of the 29th EAFF Executive Committee Meeting Lưu trữ 2012-02-07 tại Wayback Machine
  3. ^ Decisions taken at the 19th EAFF Executive Committee meeting
  4. ^ Regarding the agenda and decisions from the East Asian Football Federation 4th General Meeting and 25th and 26th Board of Director's meeting
  5. ^ a b c “Bảng xếp hạng FIFA/Coca-Cola thế giới”. FIFA. 21 tháng 12 năm 2023. Truy cập 21 tháng 12 năm 2023.
  6. ^ “The FIFA/Coca-Cola World Ranking (Women)”. FIFA. tháng 4 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2019.

Liên kết ngoài

  • Trang web chính thức của Liên đoàn bóng đá Đông Á (tiếng Anh) (tiếng Trung) (tiếng Nhật) (tiếng Hàn)
  • x
  • t
  • s
Các đội tuyển bóng đá quốc gia châu Á (AFC)
Đông Nam Á (AFF)
Trung Á (CAFA)
Đông Á (EAFF)
Nam Á (SAFF)
Tây Á (WAFF)
Giải thể
Thành viên cũ
1 Không phải là thành viên FIFA.
2 FIFAAFC sử dụng tên gọi Hồng Kông và Ma Cao còn EAFF dùng tên gọi Hồng Kông, Trung Quốc và Ma Cao, Trung Quốc.
  • x
  • t
  • s
Các đội tuyển bóng đá quốc gia Đông Á (EAFF)
Nam
Nữ
Thành viên liên kết tạm thời của AFC

Bản mẫu:East Asian topics

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến bóng đá này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s