Lý thuyết vùng năng lượng

Vật lý vật chất ngưng tụ
Pha · Chuyển pha * QCP
Pha điện tử
Lý thuyết vùng năng lượng * Plasma * Cấu trúc dải điện tử · Chất cách điện · Chất cách điện Mott · Chất bán dẫn · Bán kim loại · Chất dẫn điện · Chất siêu dẫn · Hiệu ứng nhiệt điện · Áp điện · Sắt điện
Hiệu ứng điện tử
Pha từ
Nghịch từ · Siêu nghịch từ
Thuận từ · Siêu thuận từ
Sắt từ · Phản sắt từ
Metamagnet · Spin glass
Giả hạt
Phonon · Exciton · Plasmon
Polariton · Polaron · Magnon
Vật chất mềm
Nhà khoa học
Maxwell · Einstein · Onnes * Laue * Bragg * Van der Waals · Debye · Bloch · Onsager · Mott · Peierls · Landau · Luttinger · Anderson · Bardeen · Cooper · Schrieffer · Josephson · Kohn · Kadanoff · Fisher và nhiều người khác...
  • x
  • t
  • s

Để giải thích rõ các quá trình ion hóa và tái hợp trong chất bán dẫn, cần phải sử dụng thuyết " miền năng lượng " trong các vật rắn. Thuyết này cho rằng electron chuyển động trong một điện trường tuần hoàn được tạo ra bởi các ion và các electron nên chúng được coi là đứng yên. Các electron được coi như 1 "chất lỏng electron" tích điện âm chiếm phần không gian giữa các ion. Chúng bù trừ với các điện tích dương của ion đứng ở nút mạng làm cho mạng trung hòa về điện. Như vậy, điện trường sẽ biến đổi tuần hoàn trong không gian chứa các mạng tinh thể. Kết quả là ta có bài toán về chuyển động của 1 electron trong điện trường không biến đổi biến thiên tuần hoàn.Việc giải bài toán này trong cơ học lượng tử dẫn đến thuyết miền năng lượng, nó đặc trưng cho các trạng thái năng lượng của 1 electron nằm trong điện trường nói trên.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các mô hình nguyên tử
Nguyên tử
đơn lẻ
Nguyên tử
trong chất rắn
Nguyên tử
trong chất lỏng
Nhà khoa học