Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật

Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật
Convention on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD)
{{{image_alt}}}
Các quốc gia tham gia CRPD:
  đã ký và thông qua
  đã ký nhưng chưa thông qua
  chưa ký cũng chưa thông qua
Loại hiệp ướcNghị quyết A/RES/61/106 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc [1]
Ngày kí13 tháng 12 năm 2006 [1]
Nơi kíTrụ sở Liên Hợp Quốc, New York
Ngày đưa vào hiệu lực03 tháng 05 năm 2008 [1]
Bên kí147 [1]
Bên tham gia97 [1]
Người gửi lưu giữTổng thư ký Liên Hợp Quốc
Ngôn ngữTiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập
Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật tại Wikisource

Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật (tiếng Anh: Convention on the Rights of Persons with Disabilities) là một văn kiện nhân quyền quốc tế do Liên Hợp Quốc soạn nhằm mục đích bảo vệ các quyền và nhân phẩm của người khuyết tật. Các quốc gia tham gia Công ước phải đảm bảo quyền được thụ hưởng bình đẳng mọi dịch vụ công cộng của người khuyết tật.

Ngày 13 tháng 12 năm 2006, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật A/RES/61/106. Tính đến ngày 07 tháng 01 năm 2011, đã có 147 quốc gia ký và 97 nước phê chuẩn. Việt Nam là thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào ngày 22 tháng 10 năm 2007. Ngày 30/7/2009, tại trụ sở Liên Hợp QuốcNew York, đại diện Chính phủ Hoa Kỳ cũng đã ký công ước này. Đây là công ước quốc tế về nhân quyền đầu tiên mà Hoa Kỳ đã ký trong gần một thập kỷ qua[2].[1]

Được xây dựng dựa trên khuôn khổ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật đã có hiệu lực từ ngày 3 tháng 5 năm 2008 và lần đầu tiên, Công ước này đã thiết lập quyền của 650 triệu người khuyết tật trên toàn thế giới. Đây là hiệp ước đầu tiên mang lại vị thế và quyền hợp pháp nhìn nhận tình trạng khuyết tật như là một vấn đề về quyền con người. Công ước này còn có ý nghĩa đặc biệt khi thay đổi cách nhìn đối với tình trạng khuyết tật là một vấn đề xã hội chứ không phải là vấn đề y tế, và xác lập sự dịch chuyển từ phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạo sang hướng nhân quyền[3].

Chịu trách nhiệm giám sát các quốc gia hội viên thực hiện Công ước là Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật (Committe on the Rights of Persons with Disabilites).

Nội dung Công ước

Xem thêm

Liên kết ngoài

  • (tiếng Anh) Toàn văn Công ước Lưu trữ 2008-05-13 tại Wayback Machine
  • (tiếng Anh) Danh sách cách quốc gia tham gia Lưu trữ 2012-08-19 tại Wayback Machine
  • (tiếng Anh) Ủy ban về giám sát công ước về quyền người khuyết tật
  • (tiếng Anh) Định nghĩa của LHQ về người khuyết tật
  • (tiếng Việt) Dự thảo luật về người khuyết tật của Quốc hội Việt Nam

Chú thích

  1. ^ a b c d e f “Danh sách các nước tham gia” (bằng tiếng Anh). United Nations Treaty Collection. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2012. Truy cập 03 tháng 01, 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  2. ^ “Mỹ ký Công ước LHQ về quyền của người khuyết tật”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.
  3. ^ “Phát biểu của Ông John Hendra - Điều Phối viên thường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam nhân ngày Quốc tế người khuyết tật”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.
  • x
  • t
  • s
Chủ đề liên quan đến Khuyết tật
Một số khuyết tật cơ bản:
Nguyên nhân:
Hỗ trợ người khuyết tật :
Khác:
  • x
  • t
  • s
Các Điều khoản của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Các nguyên tắc tổng quát

Điều 1: Freedom, Egalitarianism, Dignity và Brotherhood
Điều 2: Universality of rights

Điều 1 và 2: Right to freedom from discrimination • Điều 3: Right to life, liberty và security of person • Điều 4: Quyền không bị bắt làm nô lệ • Điều 5: Không bị tra tấn và cruel và unusual punishment • Điều 6: Right to personhood • Điều 7: Equality before the law • Điều 8: Right to effective remedy from the law • Điều 9: Quyền không bị giam giữ vô cớ, lưu đàytrục xuất • Điều 10: Right to a fair trial • Điều 11.1: Suy đoán vô tội • Điều 11.2: Prohibition of retrospective law • Điều 12: Right to privacy • Điều 13: Tự do di chuyển • Điều 14: Tự do cư trú • Điều 15: Quyền khai sinh • Điều 16: Quyền kết hôn và có cuộc sống gia đình • Điều 17: Quyền sở hữu • Điều 18: Tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo • Điều 19: Tự do phát biểu chính kiến • Điều 20.1: Tự do hội họp • Điều 20.2: Tự do lập hội • Điều 21.1: Quyền tham gia hành chính công • Điều 21.2: Quyền tiếp cận bình đẳng các dịch vụ công • Điều 21.3: Quyền bầu cử

Điều 1 và 2: Quyền không bị phân biệt đối xử • Điều 22: Quyền được hưởng an sinh xã hội • Điều 23.1: Quyền được làm việc • Điều 23.2: Right to equal pay for equal work • Điều 23.3: Quyền được trả lương bình đẳng • Điều 23.4: Quyền gia nhập công đoàn • Điều 24: Right to rest và leisure • Điều 25.1: Quyền được hưởng tiêu chuẩn sống phù hợp • Điều 25.2: Quyền của các bà mẹtrẻ em • Điều 26.1: Quyền được hưởng giáo dục • Điều 26.2: Giáo dục nhân quyền • Điều 26.3: Right to choice of education • Điều 27.1: Right to participate in culture • Điều 27.2: Quyền sở hữu trí tuệ

Hoàn cảnh, giới hạn và trách nhiệm

Điều 28: Social order • Điều 29.1: Social responsibility  • Điều 29.2: Limitations of human rights • Điều 29.3: The supremacy of the purposes và principles of the United Nations
Điều 30: Nothing in this Declaration may be interpreted as implying for any State, group or person any right to engage in any activity or to perform any act aimed at the destruction of any of the rights và freedoms set forth herein.

Thể loại:Nhân quyền • Chủ đề nhân quyền
  • x
  • t
  • s
Các tổ chức thúc đẩy nhân quyền quốc tế và khu vực
Các loại hình
Ủy ban nhân quyền · Ủy ban sự thật và hòa giải
Các tổ chức nhân quyền
Liên Hợp Quốc
(Giám sát Hiến chương
và Công ước)
Các tổ chức
khu vực
African Commission on Human and Peoples' Rights · African Court on Human and Peoples' Rights · African Court of Justice · Tòa án Nhân quyền châu Âu · Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu · Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ · Tòa án Nhân quyền liên Mỹ
Các tổ chức
đa phương
Liên minh châu Âu · Ủy hội châu Âu  · Organisation of American States (OAS) · Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) · UN Office for the Coordination of Humanitarian Affairs (UNOCHA) · Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) · Tổ chức Y tế thế giới (WHO) · Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) · Joint UN Programme on HIV/AIDS (UNAIDS) · UN Department of Economic and Social Affairs (UNDESA) · Commission on the Status of Women (CSW) · UN Population Fund (UNFPA) · Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) · UN Development Fund for Women (UNIFEM) · Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) · Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) · UN Human Settlements Programme (UN-HABITAT)
Các Tổ chức phi chính phủ lớn