Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền
Liên Hợp Quốc
Loại hìnhCơ quan LHQ
Tên gọi tắtOHCHR
Lãnh đạoZeid Ra’ad Al Hussein
 Jordan
Hiện trạngĐang hoạt động
Thành lập20 tháng 12 năm 1993
Trang webOHCHR Official website
Trực thuộcLiên Hợp Quốc

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc viết tắt là OHCHR (tiếng Anh: Office of High Commissioner for Human Rights) là một cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc do Đại hội đồng thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1993 có nhiệm vụ thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người được bảo hộ trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyềnluật quốc tế.[1] ngay sau Hội nghị Thế giới về Nhân quyền tổ chức tại Viên, Áo.

Tổ chức

Đứng đầu Văn phòng là Cao ủy Nhân quyền chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động về nhân quyền của toàn hệ thống Liên Hợp Quốc, đồng thời giám sát Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.

Các Cao ủy Nhân quyền
Nr Tên Từ nước Nhiệm kỳ Ghi chú
8. Michelle Bachelet  Chile 9/2018 – 8/2022
7. Zeid Ra’ad Al Hussein  Jordan 9/2014 – 8/2018 Tên còn được viết là Prince Zeid bin Ra'ad Zeid Hussein[2]
6. Navanethem Pillay  Nam Phi 9/2008 – 8/2014 [3]
5. Louise Arbour  Canada 2004–2008 [4]
4. Bertrand Ramcharan  Guyana 2003–2004 Tạm quyền
3. Sérgio Vieira de Mello  Brasil 2002–2003 Tử nạn trong vụ đánh bom Canal Hotel ở Baghdad ngày 19/08/2003[5]
2. Mary Robinson  Ireland 1997–2002
1. José Ayala-Lasso  Ecuador 1994–1997

Ngân sách

Ngân sách năm 2008 của Văn phòng Cao ủy là 120 triệu đô-la với 1000 nhân viên làm việc tại Geneva, Thụy Sĩ.[6]

Hoạt động

Ngày Nhân quyền được Liên Hợp Quốc ban hành trong phiên họp toàn thể lần thứ 317 ngày 4 tháng 12 năm 1950, tại Nghị quyết A/RES/423 (V), là ngày 10 tháng 12 hàng năm, cổ vũ cho các hoạt động tôn trọng nhân quyền trên toàn thế giới.

Tham khảo

  1. ^ http://www.unhchr.ch/html/menu5/wchr.htm
  2. ^ “United Nations High Commissioner for Human Rights, Prince Zeid bin Ra'ad, by General Assembly approval on 16th June 2014”. Un.org. ngày 6 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2014.
  3. ^ “United Nations High Commissioner for Human Rights, Navi Pillay, to Serve Two More Years, by General Assembly Decision”. Un.org. ngày 24 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2012.
  4. ^ United Nations High Commissioner for Human Rights (ngày 7 tháng 3 năm 2008). Louise Arbour will not be seeking a second term as High Commissioner. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2008.
  5. ^ Power, Samantha (2008). Chasing the Flame: One Man's Fight to Save the World. USA: Penguin Books. tr. 492. ISBN 978-0-14-311485-7.
  6. ^ Jonah Fisher (ngày 28 tháng 7 năm 2008). "Profile: New UN human rights chief". BBC News. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2008.

Xem thêm

Liên kết ngoài

  • Quy định LHQ về hoạt động của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Lưu trữ 2020-06-27 tại Wayback Machine
  • Trang thảo luận về ứng viên cho chức vụ Cao ủy Nhân quyền
  • x
  • t
  • s
Hệ thống
Liên Hợp Quốc
Hiến chương LHQ
Các cơ quan
chủ chốt
Các chương trình
và các cơ quan
chuyên trách
Các văn phòng chính
Cờ của Liên Hợp Quốc
Thành viên và
Quan sát viên
Lịch sử
Nghị quyết
Bầu cử
  • Tổng Thư Ký (2006
  • 2016)
  • Tòa án Công lý Quốc tế 2011
  • Chủ tịch Đại Hội đồng (2012
  • 2016)
  • Hội đồng Bảo an (2015
  • 2016)
Các chủ đề
liên quan
Khác
  • Đề cương
  • Phim truyền hình Liên Hợp Quốc (1964–1966)
  • Trong văn hóa
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Chủ đề
  • x
  • t
  • s
Các Điều khoản của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Các nguyên tắc tổng quát

Điều 1: Freedom, Egalitarianism, Dignity và Brotherhood
Điều 2: Universality of rights

Điều 1 và 2: Right to freedom from discrimination • Điều 3: Right to life, liberty và security of person • Điều 4: Quyền không bị bắt làm nô lệ • Điều 5: Không bị tra tấn và cruel và unusual punishment • Điều 6: Right to personhood • Điều 7: Equality before the law • Điều 8: Right to effective remedy from the law • Điều 9: Quyền không bị giam giữ vô cớ, lưu đàytrục xuất • Điều 10: Right to a fair trial • Điều 11.1: Suy đoán vô tội • Điều 11.2: Prohibition of retrospective law • Điều 12: Right to privacy • Điều 13: Tự do di chuyển • Điều 14: Tự do cư trú • Điều 15: Quyền khai sinh • Điều 16: Quyền kết hôn và có cuộc sống gia đình • Điều 17: Quyền sở hữu • Điều 18: Tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo • Điều 19: Tự do phát biểu chính kiến • Điều 20.1: Tự do hội họp • Điều 20.2: Tự do lập hội • Điều 21.1: Quyền tham gia hành chính công • Điều 21.2: Quyền tiếp cận bình đẳng các dịch vụ công • Điều 21.3: Quyền bầu cử

Điều 1 và 2: Quyền không bị phân biệt đối xử • Điều 22: Quyền được hưởng an sinh xã hội • Điều 23.1: Quyền được làm việc • Điều 23.2: Right to equal pay for equal work • Điều 23.3: Quyền được trả lương bình đẳng • Điều 23.4: Quyền gia nhập công đoàn • Điều 24: Right to rest và leisure • Điều 25.1: Quyền được hưởng tiêu chuẩn sống phù hợp • Điều 25.2: Quyền của các bà mẹtrẻ em • Điều 26.1: Quyền được hưởng giáo dục • Điều 26.2: Giáo dục nhân quyền • Điều 26.3: Right to choice of education • Điều 27.1: Right to participate in culture • Điều 27.2: Quyền sở hữu trí tuệ

Hoàn cảnh, giới hạn và trách nhiệm

Điều 28: Social order • Điều 29.1: Social responsibility  • Điều 29.2: Limitations of human rights • Điều 29.3: The supremacy of the purposes và principles of the United Nations
Điều 30: Nothing in this Declaration may be interpreted as implying for any State, group or person any right to engage in any activity or to perform any act aimed at the destruction of any of the rights và freedoms set forth herein.

Thể loại:Nhân quyền • Chủ đề nhân quyền
  • x
  • t
  • s
Các tổ chức thúc đẩy nhân quyền quốc tế và khu vực
Các loại hình
Ủy ban nhân quyền · Ủy ban sự thật và hòa giải
Các tổ chức nhân quyền
Liên Hợp Quốc
(Giám sát Hiến chương
và Công ước)
Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc · Ủy ban về quyền trẻ em · Tòa án Hình sự Quốc tế · Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật · Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc · Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc · Ủy ban các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa · Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát
Các tổ chức
khu vực
African Commission on Human and Peoples' Rights · African Court on Human and Peoples' Rights · African Court of Justice · Tòa án Nhân quyền châu Âu · Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu · Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ · Tòa án Nhân quyền liên Mỹ
Các tổ chức
đa phương
Liên minh châu Âu · Ủy hội châu Âu  · Organisation of American States (OAS) · Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) · UN Office for the Coordination of Humanitarian Affairs (UNOCHA) · Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) · Tổ chức Y tế thế giới (WHO) · Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) · Joint UN Programme on HIV/AIDS (UNAIDS) · UN Department of Economic and Social Affairs (UNDESA) · Commission on the Status of Women (CSW) · UN Population Fund (UNFPA) · Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) · UN Development Fund for Women (UNIFEM) · Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) · Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) · UN Human Settlements Programme (UN-HABITAT)
Các Tổ chức phi chính phủ lớn