Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)

Bộ Thông tin và Truyền thông
Chính phủ Việt Nam

Bộ trưởng đương nhiệm
Nguyễn Mạnh Hùng
từ 24 tháng 10 năm 2018
(quyền từ 23 tháng 7 năm 2018)

Bổ nhiệm bởiChủ tịch nước Việt Nam
Nhiệm kỳ5 năm
Thành lập28 tháng 8 năm 1945; 78 năm trước (1945-08-28)
Bộ trưởng đầu tiênTrần Huy Liệu (Bộ Thông tin, Tuyên truyền)
Ngân sách2024Giảm 928.240 triệu đồng[1]
Thứ trưởngNguyễn Huy Dũng
Phan Tâm
Phạm Đức Long
Nguyễn Thanh Lâm
Bùi Hoàng Phương
Tình trạng   Đang hoạt động   
Địa chỉsố 18 phố Nguyễn Du, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Điện thoại02435563461
Fax02435563458
E-mail[email protected]
Websitemic.gov.vn
  • x
  • t
  • s
Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Việt Nam
Hiến pháp · Luật · Bộ luật


  • Luật bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật tổ chức Quốc hội


Tòa án – Viện kiểm sát
  • Tòa án nhân dân tối cao
    • Chánh án: Nguyễn Hòa Bình
    • Hội đồng Thẩm phán
    • Tòa án nhân dân cấp cao
      • Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao
      • Tòa Hình sự
      • Tòa Dân sự
      • Tòa Hành chính
      • Tòa Kinh tế
      • Tòa Lao động
      • Tòa Gia đình và người chưa thành niên
      • Tòa Chuyên trách
  • Tòa án nhân dân
  • Hệ thống tòa án

  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao
    Viện trưởng: Lê Minh Trí
  • Viện kiểm sát nhân dân

  • Quốc hội
    • Ủy ban Kinh tế
    • Ủy ban Tài chính – Ngân sách


  • Chính phủ
    • Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    • Bộ Tài chính
    • Bộ Công Thương
    • Bộ Xây dựng
    • Bộ Giao thông Vận tải
    • Bộ Tài nguyên và Môi trường
    • Bộ Kế hoạch và Đầu tư
    • Ngân hàng Nhà nước

  • Tòa án
    • Tòa Kinh tế
    • Tòa Lao động



  • Quốc hội
    • Hội đồng Dân tộc
    • Ủy ban Xã hội
    • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục


  • Tòa án
    • Tòa Hình sự
    • Tòa Dân sự




  • Đơn vị bầu cử
  • Ủy ban bầu cử
  • Ban bầu cử
  • Tổ bầu cử


  • Bầu cử Hội đồng Nhân dân
  • Quốc hội
    • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường





  • Tòa án
    • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát
    • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương

  • Xây dựng nền Quốc phòng
  • Xây dựng Tiềm lực Quốc phòng
  • Xây dựng Lực lượng Quốc phòng
  • Xây dựng Thế trận Quốc phòng
  • Cơ chế Lãnh đạo Quản lý Quốc phòng
  • Cấp Tỉnh
    • Thành phố trực thuộc Trung ương
    • Tỉnh
  • Cấp Huyện
    • Thành phố thuộc TPTTTW
    • Thành phố thuộc tỉnh
    • Thị xã
    • Quận
    • Huyện
  • Cấp Xã
    • Thị trấn
    • Phường
  • Cấp Thôn (tự quản)
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s

Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam là cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về báo chí; xuất bản, in, phát hành; phát thanhtruyền hình; thông tin điện tử; thông tấn; thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghiệp công nghệ thông tin; ứng dụng công nghệ thông tin; an toàn thông tin mạng; giao dịch điện tử; chuyển đổi số quốc gia và quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.

Lịch sử phát triển

Tiền thân của Bộ Thông tin và Truyền thông là Bộ Thông tin, Tuyên truyền của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thành lập ngày 28 tháng 8 năm 1945 với Trần Huy Liệu là Bộ trưởng đầu tiên [2]. Ngày 1/1/1946 đổi tên thành Bộ Tuyên truyền và Cổ động nhưng đến ngày 2/3/1946 thì bị bãi bỏ. Vai trò của Bộ được chuyển sang Bộ Nội vụ với tên gọi lần lượt là Nha Tổng Giám đốc Thông tin và Tuyên truyền (3/1946-11/1946) và Nha Thông tin (11/1946-7/1951). Ngày 10/7/1951, Nha Thông tin được chuyển sang trực thuộc Phủ Thủ tướng. Ngày 24/2/1952 Nha Thông tin đổi tên thành Nha Tuyên truyền và Văn nghệ trực thuộc Bộ Giáo dục.

Tháng 8 năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Bộ Tuyên truyền được tái lập một thời gian ngắn, Bộ trưởng lúc này là Hoàng Minh Giám. Ngày 20/9/1955 chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổi tên Bộ Tuyên truyền thành Bộ Văn hóa. Ngày 13/7/1977 Tổng cục Thông tin và Bộ Văn hóa hợp nhất thành Bộ Văn hóa và Thông tin. Ngày 24/6/1981 lại tách ra riêng 2 Bộ Văn hóa và Bộ Thông tin, Bộ trưởng Bộ Thông tin lúc này là Trần Hoàn. Từ ngày 31/3/1990 đến ngày 31/7/2007, Bộ Văn hóa và Bộ Thông tin sát nhập thành một với tên gọi lần lượt là Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch (1990), Bộ Văn hóa - Thông tin và Thể thao (1991), Bộ Văn hóa - Thông tin (1992-2007).

Ngoài ra từ 2002 đến 2007 còn có Bộ Bưu chính, Viễn thông riêng biệt, Bộ trưởng là Đỗ Trung Tá.

Ngày 27 tháng 7 năm 2007, Bộ Thông tin và Truyền thông hiện tại chính thức được Quốc hội khóa XII phê chuẩn thành lập theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng. Bộ này được thành lập trên cơ sở Bộ Bưu chính, Viễn thông và Cục Báo chí, Cục Xuất bản thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin cũ. Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Thông tin và Truyền thông là ông Lê Doãn Hợp.

Nhiệm vụ và quyền hạn

Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP và những nhiệm vụ, quyền hạn theo Nghị định số 48/2022/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2022[3] sau đây:

  • Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
  • Quản lý nhà nước về các lĩnh vực chính:
  1. Báo chí (bao gồm báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình, bản tin thông tấn).
  2. Xuất bản (bao gồm xuất bản, in, phát hành).
  3. Thông tin đối ngoại.
  4. Quảng cáo.
  5. Thông tin điện tử.
  6. Thông tin cơ sở và hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện.
  7. Bưu chính.
  8. Viễn thông.
  9. Tần số vô tuyến điện.
  10. Công nghiệp công nghệ thông tin.
  11. Chuyển đổi số quốc gia.
  12. An toàn thông tin mạng.
  13. Giao dịch điện tử.
  14. Dịch vụ sự nghiệp công và Doanh nghiệp (thuộc lĩnh vực quản lý).
  • Xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng bưu chính, viễn thông dùng riêng, mạng Truyền số liệu chuyên dùng phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
  • Phối hợp tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm báo chí, chương trình phát thanh, truyền hình đã mã hóa, xuất bản phẩm, tem bưu chính, sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật; phối hợp chỉ đạo các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian thực hiện quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
  • Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa thuộc các lĩnh vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.
  • Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Cơ cấu tổ chức[4]

Lãnh đạo Bộ

  • Bộ trưởng: Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ
  • Thứ trưởng:
  1. Nguyễn Huy Dũng, nguyên Cục trưởng Cục Chuyển đổi số quốc gia
  2. Phan Tâm, nguyên Cục trưởng Cục Viễn thông
  3. Phạm Đức Long, Bí thư Đảng ủy Bộ, nguyên Chủ tịch HĐTV VNPT
  4. Nguyễn Thanh Lâm, nguyên Cục trưởng Cục Báo chí
  5. Bùi Hoàng Phương, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ

Khối các đơn vị tham mưu

  • Vụ Hợp tác quốc tế
  • Vụ Khoa học và Công nghệ
  • Vụ Kinh tế số và Xã hội số
  • Vụ Bưu chính
  • Vụ Kế hoạch - Tài chính
  • Vụ Pháp chế
  • Vụ Tổ chức cán bộ
  • Thanh tra Bộ
  • Văn phòng Bộ

Khối các đơn vị chức năng

  • Cục Báo chí
  • Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
  • Cục Xuất bản, In và Phát hành
  • Cục Thông tin cơ sở
  • Cục Thông tin đối ngoại
  • Cục Viễn thông
  • Cục Tần số vô tuyến điện
  • Cục Chuyển đổi số quốc gia
  • Cục An toàn thông tin
  • Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và Truyền thông[5]
  • Cục Bưu điện Trung ương

Khối các đơn vị sự nghiệp

  • Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông
  • Trung tâm Thông tin
  • Báo Vietnamnet
  • Tạp chí Thông tin và Truyền thông
  • Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  • Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông
  • Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC)
  • Viện Công nghệ số và Chuyển đổi số quốc gia
  • Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
  • Quỹ dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam
  • Trường Cao đẳng Thông tin và Truyền thông
  • Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia

Các đơn vị khác

  • Công đoàn Ngành Thông tin và Truyền thông Việt Nam
  • Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Thông tin và Truyền thông
  • Ban quản lý Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích

Doanh nghiệp trực thuộc

Tổ chức Quốc tế tham gia

Bộ trưởng qua các thời kỳ

TT Họ tên Nhiệm kỳ Chức vụ
1 Đỗ Trung Tá 2002 - 2007
2 Lê Doãn Hợp 2007 - 3/8/2011
3 Nguyễn Bắc Son 3/8/2011 - 8/4/2016
4 Trương Minh Tuấn 9/4/2016 - 23/10/2018
5 Nguyễn Mạnh Hùng 23/10/2018 - nay

Thứ trưởng qua các thời kỳ

  • Đặng Văn Thân - Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện (1986 - 1997); Tiến sĩ; Anh hùng Lao động Thời kỳ Đổi mới; Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Đại biểu Quốc hội, nguyên Bí thư Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện.
  • Mai Liêm Trực - Tổng cục trưởng; Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện (1997 - 2002); Thứ trưởng Thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông (2002 - 2005).
  • Vũ Đức Đam: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Đỗ Quý Doãn: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (nghỉ hưu ngày 1/10/2013).
  • Đặng Đình Lâm: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông.
  • Trần Ngọc Bình: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông.
  • Lê Nam Thắng: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Trần Đức Lai: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Trương Minh Tuấn: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Nguyễn Minh Hồng: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Phạm Hồng Hải: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Nguyễn Thành Hưng: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Hoàng Vĩnh Bảo: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
  • Phạm Anh Tuấn: Nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

Bê bối

Vụ án MobiFone mua 95% cổ phần AVG

Ngày 23 tháng 2 năm 2019, 2 cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc SonTrương Minh Tuấn bị bắt với tội danh Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng. Hai ông bị điều tra về những sai phạm trong dự án Tổng công ty Viễn thông MobiFone mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu AVG.[7][8] Ngoài ra, công an cũng đã khởi tố và tạm giam ông Lê Nam Trà, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Viễn thông MobiFone; ông Phạm Đình Trọng, cựu Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp thuộc Bộ; bà Phạm Thị Phương Anh, Phó Tổng Giám đốc và ông Cao Duy Hải, Tổng Giám đốc MobiFone.[9]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024”. chinhphu.vn.
  2. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2020.
  3. ^ “Nghị định 48/2022/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông”.
  4. ^ dulieuphapluat.vn. “Nghị định 48/2022/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông”. dulieuphapluat. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2022.
  5. ^ doc.vinaseco.vn. “Quyết định 1816/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và Truyền thông”. VinasDoc. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2022.
  6. ^ [1] Lưu trữ 2009-08-07 tại Wayback Machine Liên minh Bưu chính châu Á Thái Bình Dương (APPU).
  7. ^ Cựu bộ trưởng Nguyễn Bắc Son bị bắt
  8. ^ “Bắt hai cựu Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 23 tháng 2 năm 2019.
  9. ^ Điểm mặt 6 bị can bị khởi tố, bắt tạm giam trong vụ MobiFone mua AVG

Liên kết ngoài

  • Trang web chính thức
  • x
  • t
  • s
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam Việt Nam

Trần Huy Liệu (1945–1946) · Hoàng Minh Giám (1954–1955) · Trần Hoàn (1987–1990) · Đỗ Trung Tá (2002–2007) · Lê Doãn Hợp (2007–2011) · Nguyễn Bắc Son (2011–2016) · Trương Minh Tuấn (2016–2018) · Nguyễn Mạnh Hùng (2018–)

  • x
  • t
  • s
Bộ, ngành
Bộ Công an • Bộ Công Thương • Bộ Giáo dục và Đào tạo • Bộ Giao thông Vận tải • Bộ Kế hoạch và Đầu tư • Bộ Khoa học và Công nghệ • Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội • Bộ Ngoại giao • Bộ Nội vụ • Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn • Bộ Quốc phòng • Bộ Tài chính • Bộ Tài nguyên và Môi trường • Bộ Thông tin và Truyền thông • Bộ Tư pháp • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch • Bộ Xây dựng • Bộ Y tế • Ngân hàng Nhà nước • Thanh tra Chính phủ • Ủy ban Dân tộc • Văn phòng Chính phủ
Đơn vị
trực thuộc
  • x
  • t
  • s
Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính


Phó Thủ tướng Thường trực Chức vụ trống
Phó Thủ tướng
Ban Cán sự Đảng
Bộ trưởng các bộ
01. Bộ Quốc phòng
02. Bộ Công an
03. Bộ Ngoại giao
04. Bộ Nội vụ
05. Bộ Tài chính
06. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
07. Bộ Công Thương
08. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyễn Kim Sơn
09. Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trần Hồng Hà • Đặng Quốc Khánh
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nguyễn Văn Hùng
11. Bộ Khoa học và Công nghệ
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nguyễn Chí Dũng
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
14. Bộ Tư pháp
15. Bộ Xây dựng
16. Bộ Giao thông Vận tải
17. Bộ Thông tin và Truyền thông
Nguyễn Mạnh Hùng
18. Bộ Y tế
Các cơ quan ngang bộ
19. Văn phòng Chính phủ
20. Ủy ban Dân tộc
21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nguyễn Thị Hồng
22. Thanh tra Chính phủ
Các cơ quan khác trực thuộc
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Đài Tiếng nói Việt Nam
Đài Truyền hình Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Tư tưởng
Luật, Bộ luật
  • Luật Tổ chức Quốc hội
  • Luật Tổ chức Chính phủ
  • Luật Mặt trận Tổ quốc
  • Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
  • Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
  • Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
  • Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
  • Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật Cán bộ công chức
  • Luật Công an nhân dân
  • Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân
  • Luật Công đoàn
  • Luật Cơ yếu
  • Luật Dân quân Tự vệ
  • Luật Doanh nghiệp Nhà nước
  • Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội
Khác
Tổng quan
Lãnh đạo
Cơ quan giúp việc
Ban chỉ đạo Trung ương
Còn hoạt động
Đã dừng hoạt động
  • Ban Chỉ đạo Tây Bắc
  • Ban Chỉ đạo Tây Nguyên
  • Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (từ tháng 10/2017)
Đảng ủy cơ quan
  • Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương
  • Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương
  • Quân ủy Trung ương
  • Đảng ủy Công an Trung ương
Đảng ủy địa phương
  • Bí thư Thành ủy
  • Bí thư Tỉnh ủy
  • Bí thư Huyện ủy
  • Bí thư Xã ủy
Tổng quan
  • Luật Tổ chức Chính phủ
  • Luật Cán bộ công chức
  • Luật Công an nhân dân
  • Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân
  • Luật Dân quân Tự vệ
  • Luật Doanh nghiệp Nhà nước
  • Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
Lãnh đạo
Các Bộ và
cơ quan ngang Bộ
  • Bộ Công an
  • Bộ Công Thương
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Bộ Giao thông Vận tải
  • Bộ Kế hoạch và Đầu tư
  • Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
  • Bộ Ngoại giao
  • Bộ Nội vụ
  • Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • Bộ Quốc phòng
  • Bộ Tài chính
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường
  • Bộ Thông tin và Truyền thông
  • Bộ Tư pháp
  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • Bộ Xây dựng
  • Bộ Y tế
  • Ngân hàng Nhà nước
  • Thanh tra Chính phủ
  • Ủy ban Dân tộc
  • Văn phòng Chính phủ
Đơn vị thuộc Chính phủ
UBND địa phương
  • Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
  • Chủ tịch UBND Huyện
  • Chủ tịch UBND Xã
    UBND Thành phố
  • UBND Tỉnh
  • UBND Huyện
  • UBND Xã
Ban Chỉ đạo Trung ương
Tổng quan
  • Lịch sử
  • Tổ chức
  • Luật Tổ chức Quốc hội
  • Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
  • Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội
  • Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
  • Đại hội Đại biểu Toàn quốc
  • Hội đồng nhân dân
Lãnh đạo
Cơ quan trực thuộc
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Hội đồng Dân tộc
  • Ủy ban Pháp luật
  • Ủy ban Tư pháp
  • Ủy ban Kinh tế
  • Ủy ban Tài chính – Ngân sách
  • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
  • Ủy ban Xã hội
  • Ủy ban Đối ngoại
  • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
  • Văn phòng Quốc hội
  • Ban Công tác Đại biểu
  • Ban Dân nguyện
  • Kiểm toán Nhà nước
  • Viện Nghiên cứu lập pháp
HĐND địa phương
  • HĐND Thành phố
  • HĐND Tỉnh
  • HĐND Huyện
  • HĐND Xã
  • Chủ tịch HĐND Thành phố
  • Chủ tịch HĐND Tỉnh
  • Chủ tịch HĐND Huyện
  • Chủ tịch HĐND Xã
Tòa án nhân dân Việt Nam
Tổng quan
Lãnh đạo
  • Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
  • Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
  • Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao
  • Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
  • Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
Cơ quan giúp việc
  • Văn phòng
  • Ban Thanh tra
  • Ban Thư ký
  • Vụ Tổ chức Cán bộ
  • Vụ Kế hoạch Tài chính
  • Vụ Thống kê Tổng hợp
  • Vụ Hợp tác quốc tế
  • Báo Công Lý
  • Viện Khoa học xét xử
  • Trường Bồi dưỡng cán bộ tòa án
  • Tạp chí Tòa án nhân dân
  • Cơ quan thường trực phía Nam
Tòa án thuộc
Trung ương
  • Tòa án nhân dân tối cao
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Tòa Dân sự
  • Tòa Hình sự
  • Tòa Kinh tế
  • Tòa Lao động
  • Tòa Hành chính
Tòa án địa phương
  • Tòa án nhân dân cấp cao
  • Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
  • Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam
Tổng quan
  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Lịch sử
  • Tổ chức
  • Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Lãnh đạo
  • Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
  • Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
  • Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
Cơ quan giúp việc
  • Văn phòng
  • Thanh tra
  • Cục Thống kê tội phạm và công nghệ thông tin
  • Cục Điều tra
  • Vụ Kinh tế chức vụ
  • Vụ Hình sự trật tự xã hội
  • Vụ Tham nhũng
  • Vụ Ma túy
  • Vụ An ninh
  • Vụ Hình sự
  • Vụ Dân sự
  • Vụ Tạm giữ tạm giam
  • Vụ Khiếu tố
  • Vụ Tổ chức cán bộ
  • Vụ Thi hành án dân sự
  • Vụ Kế hoạch tài chính
  • Vụ Hành chính kinh tế lao động
  • Vụ Hợp tác quốc tế
  • Viện Khoa học kiểm sát
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Báo Bảo vệ pháp luật
  • Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
Các Viện kiểm sát
  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Viện kiểm sát Quân sự Trung ương
  • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
  • Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
  • Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
Tổng quan
Lãnh đạo
Cơ quan giúp việc
  • Ban Thường trực
  • Văn phòng
  • Ban Dân tộc
  • Ban Tuyên giáo
  • Ban Đối ngoại
  • Ban Tôn giáo
  • Ban Tổ chức cán bộ
  • Ban Phong trào
  • Ban Dân chủ
  • Ban Pháp luật
  • Báo Đại đoàn kết
  • Tạp chí Mặt trận
Hội đồng tư vấn
  • Văn hoá Xã hội
  • Đối ngoại và Kiều bào
  • Khoa học Giáo dục
  • Dân chủ Pháp luật
  • Kinh tế
  • Dân tộc
  • Tôn giáo
UB MTTQ Việt Nam
ở địa phương
  • UBMTTQVN cấp Thành phố
  • UBMTTQVN cấp Tỉnh
  • UBMTTQVN cấp Huyện
  • UBMTTQVN cấp Xã
  • Ban Công tác Mặt trận cấp Thôn
    Chủ tịch UBMTTQVN cấp Thành phố
  • Chủ tịch UBMTTQVN cấp Tỉnh
  • Chủ tịch UBMTTQVN cấp Huyện
  • Chủ tịch UBMTTQVN cấp Xã
Tổ chức thành viên