Đội bóng đá Công an Thành phố Hồ Chí Minh

Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Tên ngắn gọnCATPHCM
Thành lập1978
Giải thể2002
Sân vận độngSân vận động Thống Nhất
Sức chứa25.000
Trụ sởThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Đội bóng đá Công an Thành phố Hồ Chí Minh là đội bóng đá Việt Nam đã giải thể có trụ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh và đại diện cho ngành công an Thành phố Hồ Chí Minh tham gia vào cuộc chơi bóng đá Việt Nam. Đội là một trong ba đội bóng lớn giàu truyền thống trước đây của TP Hồ Chí Minh cùng với Hải QuanCảng Sài Gòn.

Họ là nhà vô địch bóng đá Việt Nam năm 1995, về nhì các năm 1993-94, 1996, 1999–2000, và 2001-02.[1] Đội thành lập khoảng những năm sau giải phóng,[2] giải thể vào năm 2002[3] và hầu hết nhân sự của đội được chuyển sang làm nòng cốt để thành lập Câu lạc bộ bóng đá Ngân hàng Đông Á.

Vào năm 1998, đội thi đấu một trận giao hữu được phát trên sóng quốc gia với câu lạc bộ bán chuyên nghiệp San Francisco Bay Seals và giành chiến thắng chung cuộc 3–1. Đây là trận đấu đánh dấu lần đầu một bóng của Mỹ thi đấu tại Việt Nam sau khi kết thúc chiến tranh.[4]

Cựu cầu thủ nổi tiếng

Tham khảo

  1. ^ Vietnam - List of Champions. Truy cập 4/6/2016.
  2. ^ “Thể thao Công an TPHCM: Một thời để nhớ”. Công an Thành phố Hồ Chí Minh. ngày 3 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2016.[liên kết hỏng]
  3. ^ “Giã từ CATPHCM!”. Báo Thanh Niên. VnExpress. ngày 12 tháng 1 năm 2002. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2016.
  4. ^ U.S. Semipro Soccer Team Visits Vietnam. Associated Press. 15/2/1998.
  • x
  • t
  • s
Đội tuyển quốc gia
Nam
Nữ
Giải đấu quốc gia
Nam
Nữ
Cúp quốc gia
Nam
Nữ
  • Cúp Quốc gia
Giải đấu giao hữu
Giải thưởng
Kình địch
Câu lạc bộ
Đội tuyển quốc gia
Lịch sử
  • x
  • t
  • s
Các câu lạc bộ bóng đá cũ Việt Nam
Giải thể trước năm 2000
Ngôi sao Gia Định (1954)Cảng Hải Phòng (1991)Điện Hải Phòng (1993)Dệt Nam Định (1993)Công an Thanh Hóa (1994)Công an Hà Bắc (1996)Cao su Bình Long (1997)Hải Hưng (1997)Công nhân Xây dựng Hà Nội (?)Công nhân Xây dựng Hải Phòng (?)Sở Công nghiệp TP Hồ Chí Minh (?)Công an Quảng Nam – Đà Nẵng (?)Gò Dầu (?)Việt Trì (?)
Giải thể sau năm 2000
Tổng cục Đường sắt (2000)Thanh niên Hà Nội (2002)Công an TP Hồ Chí Minh (2002)Hải Quan (2002)Hàng không Việt Nam (2003)Ngân hàng Đông Á (2005)Quân khu 9 (2006)Quân khu 4 (2009)Hòa Phát Hà Nội (2011)Quân khu 7 (2011)Hà Nội 2012 (2012)Navibank Sài Gòn (2012)Ninh Thuận (2012)XMXT Sài Gòn (2013)Kiên Giang (2013)T&T Baoercheng (2014)An Giang (2014, 2021)Mancons Sài Gòn (2018)Cà Mau (2018)Hoàng Sang (2019)Triệu Minh (2021)Than Quảng Ninh (2021)Kon Tum (2022)Công An Nhân Dân (2022)Sài Gòn (2023)Bình Thuận (2023)Gia Định (2024)Gama Vĩnh Phúc (2024)Trẻ Quảng Nam (2024)
Đã đổi tên
Đã tái lập
Trẻ SHB Đà Nẵng (2018)Công an Hà Nội (2022)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến bóng đá này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s