Đại công quốc Vladimir-Suzdal

Đại thân vương quốc Vladimir*
Tên bản ngữ
  • Владимиро-Су́здальское кня́жество
    Vladimiro-Suzdal'skoye knyazhestvo
1157–1331
Con dấu của Alexander Nevsky Vladimir-Suzdal
Con dấu của Alexander Nevsky
Thân vương quốc Vladimir-Suzdal (Rostov-Suzdal) Kievan Rus' thế kỷ XI
Thân vương quốc Vladimir-Suzdal (Rostov-Suzdal) Kievan Rus' thế kỷ XI
Tổng quan
Vị thếChư hầu của Hãn quốc Kim Trướng (từ 1238)
Thủ đôVladimir
Ngôn ngữ thông dụngĐông Slav Cổ
Tôn giáo chính
Giáo hội Chính thống Nga
Chính trị
Chính phủThân vương quốc
Đại công tước Vladimir 
• 1157–1175 (đầu tiên)
Andrey Bogolyubsky
• 1328–1331 (last)
Alexander of Suzdal (ru)
Lịch sử 
• Thành lập
1157
• Giải thể
1331
Tiền thân
Kế tục
[Rus Kyiv]
[Đại Công quốc Moskva]
*Từ năm 1169 sau khi chiếm Kiev, Công quốc Vladimir-Suzdal trở thành Đại Công quốc Vladimir-Suzdal.
Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Nga
Coat of arms of Russia
Thời kỳ
Buổi đầu lịch sử  • Cổ đại  • Tiền Slav
Người Rus' Trước thế kỷ 9
    Hãn quốc Rus'
    Arthania
    Garðaríki

879–1240: Rus cổ đại
  • Ryurik • Kitô giáo hóa ở Kiev Rus' • Russkaya Pravda
Novgorod Land 882–1136
Công quốc Polotsk 987–1397
Công quốc Chernigov 988–1402
Công quốc Vladimir-Suzdal 1093–1157
    danh sách đầy đủ...

1240–1480: Phong kiến Rus
Cộng hoà Novgorod 1136–1478
Công quốc Vladimir-Suzdal 1157–1331
Đại công quốc Moskva 1263–1547
    danh sách đầy đủ...

1480–1917: Nga Hoàng
Sa quốc Nga 1547–1721
Đế quốc Nga 1721–1917
     Mỹ thuộc Nga 1799–1867
     Đại công quốc Phần Lan 1809–1917
     Vương quốc Lập hiến Ba Lan 1867–1915
     Mãn Châu Nga 1900–1905
     Uryankhay Krai 1914–1921

1917–1923: Cách mạng Nga
Cộng hòa Nga 1917–1918
     Tổng thư ký Ukraina 1917–1918
Nga SFSR 1917–1922
     Ukraina SFSR 1919–1922
     Byelorussia SFSR 1920–1922
     Transcaucasian SFSR 1922–1922
Quốc gia Nga 1918–1920
     Priamurye 1921–1923
    danh sách đầy đủ...

Liên Xô 1922–1991
     Nga SFSR 1922–1991
     Karelia–Phần Lan SSR1940–1956
        danh sách đầy đủ...
Tannu Tuva1921–1944

1991–nay: Nga hiện đại
Liên bang Nga 1991–hiện tại
     Tatarstan 1994–hiện tại
     Chechnya 2000hiện tại
     Cộng hòa Krym 2014hiện tại
        danh sách đầy đủ...
860–1721 • 1721–1796 • 1796–1855
1855–1892 • 1894–1917 • 1917–1927
1927–1953 • 1953–1964 • 1964–1982
1982–1991 • 1991–hiện tại
  • x
  • t
  • s

Vladimir-Suzdal (tiếng Nga: Владимирско-Су́здальская, Vladimirsko-Suzdal'skaya), chính thức được biết đến như là Đại thân vương quốc Vladimir [1] (1157–1331) (tiếng Nga: Владимиро-Су́здальское кня́жество, Vladimiro-Suzdal'skoye knyazhestvo) một trong những Thân vương quốc chính đã kế tục Rus Kiev vào cuối thế kỷ XII, tập trung ở Vladimir-on-Klyazma. Theo thời gian, Thân vương quốc đã trở thành một Đại thân vương quốc được chia thành nhiều Thân vương quốc nhỏ hơn. Sau khi bị đế chế Mông Cổ chinh phục, Thân vương quốc đã trở thành một quốc gia tự trị do tầng lớp quý tộc của quốc gia này lãnh đạo. Tuy nhiên, việc lãnh đạo Thân vương quốc đã được một Khan (jarlig) ban hành từ Hãn quốc Kim Trướng cho một gia đình quý tộc thuộc bất kỳ Thân vương quốc nhỏ hơn nào.

Vladimir-Suzdal theo truyền thống được xem như là cái nôi của ngôn ngữ Đại Nga và dân tộc Nga vĩ đại, và dần dần phát triển thành Đại công quốc Moskva.

Sau đây là danh sách các Đại vương công (người đứng đầu) của Vladimir-Suzdal:

Tham khảo

  1. ^ “RUSSIA, Slavic Languages, Orthodox Calendar, Russian Battleships”. Friesian.com. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2013.