Văn hóa cao cấp

Bức họa của tác giả Trần Hồng Thụ đời nhà Minh (Trung Quốc) phác họa chân dung một sĩ phu ngồi bên chiếc cổ cầm
Thành phòng thủ của A-ten, Hy Lạp

Văn hóa cao cấp, hay còn có các tên gọi khác như văn hóa bác học, văn hóa thượng lưu, văn hóa quý tộc, văn hóa của giới trí thức, bao gồm những thứ văn hóa mang giá trị thẩm mỹ cao mà xã hội đều trân trọng nó, coi nó là mẫu mực của nghệ thuật.[1] Văn hóa cao cấp có thể kể đến các tác phẩm hàm lượng tri thức cao vốn được đánh giá là giàu giá trị triết học, lịch sử hoặc văn học, cũng như nền giáo dục ươm mầm, dung dưỡng sự theo đuổi thẩm mỹ và tri thức.

Xem thêm

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Raymond Williams. Keywords: A Vocabulary of Culture and Society (năm 1983) Rev. Ed. tr. 92.

Nguồn trích dẫn

  • Bakhtin, M. M. (1981) The Dialogic Imagination: Four Essays. Ed. Michael Holquist. Trans. Caryl Emerson and Michael Holquist. Austin and London: University of Texas Press.
  • Gans, Herbert J. Popular Culture and High Culture: an Analysis and Evaluation of Taste. New York: Basic Books, 1974. xii, 179 pages. ISBN 0-465-06021-8.
  • Ross, Andrew. No Respect: Intellectuals & Popular Culture. New York: Routledge, 1989. ix, 269 pages. ISBN 0-415-90037-9 (pbk.).

Liên kết ngoài

  • Full text of Matthew Arnold's Culture and Anarchy online
  • Memory and modernity:reflections on Ernest Gellner's theory of nationalism - Lecture text by Anthony D Smith
  • x
  • t
  • s
Khoa học
Các lĩnh vực con
Các dạng
Các khía cạnh
Chính trị
Tôn giáo
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s