Ugadi

Ugadi
Ugadi
Ugadi Pachadi
Cử hành bởiTín đồ Ấn Độ giáo
KiểuKannadigas,Telugus,Telanganites,Marathi, Manipuri,Konkani, Bali, Mauritius
Bắt đầuChaitra Shuddha Padyami
Ngàytháng 3,tháng 4
Hoạt động1 ngày
Một phần của loạt bài về
Ấn Độ giáo
  • Tín đồ
  • Lịch sử
Giáo lý
Thế giới quan
  • Vũ trụ học Ấn Độ giáo
  • Niên đại học Ấn Độ giáo
  • Thần thoại học Ấn Độ giáo
Thực thể tối cao
  • Đại ngã
  • Om
Thần
Trần thế
Luân lý học
  • Niti shastra
  • Yamas
  • Niyama
  • Ahimsa
  • Asteya
  • Aparigraha
  • Brahmacharya
  • Satya
  • Damah
  • Dayā
  • Akrodha
  • Ārjava
  • Santosha
  • Tapas
  • Svādhyāya
  • Shaucha
  • Mitahara
  • Dāna
Giải thoát
  • Bhakti yoga
  • Jnana yoga
  • Karma yoga
6 trường phái chính thống
  • Samkhya
  • Yoga
  • Nyaya
  • Vaisheshika
  • Mimamsa
  • Vedanta
    • Advaita
    • Dvaita
    • Vishishtadvaita
Các trường phái khác
Tam thần Ấn giáo

Các Nam thần / Nữ thần khác
Các văn bản
Các bộ kinh
Vệ Đà
  • Độc Tụng Vệ Đà
  • Tế Tự Vệ Đà
  • Ca Vịnh Vệ Đà
  • Nhương Tai Vệ Đà
Kinh luận giải Vệ Đà
Các Áo nghĩa thư
  • Độc Tụng Vệ Đà:
  • Aitareya
  • Kaushitaki
  • Tế Tự Vệ Đà:
  • Brihadaranyaka
  • Isha
  • Taittiriya
  • Katha
  • Shvetashvatara
  • Maitri
  • Ca Vịnh Vệ Đà:
  • Chandogya
  • Kena
  • Nhương Tai Vệ Đà:
  • Mundaka
  • Mandukya
  • Prashna
Các kinh khác
Các văn bản khác
Các kinh Vedanga
  • Shiksha
  • Chandas
  • Vyakarana
  • Nirukta
  • Kalpa
  • Jyotisha
Các kinh Purana
  • Vishnu Purana
  • Bhagavata Purana
  • Nāradeya Purana
  • Vāmana Purana
  • Matsya Purana
  • Garuda Purana
  • Brahma Purana
  • Brahmānda Purana
  • Brahma Vaivarta Purana
  • Bhavishya Purana
  • Padma Purana
  • Agni Purana
  • Shiva Purana
  • Linga Purana
  • Kūrma Purana
  • Skanda Purana
  • Varaha Purana
  • Mārkandeya Purana
Sử thi
Các kinh Upaveda
  • Ayurveda
  • Dhanurveda
  • Gandharvaveda
  • Sthapatyaveda
Các kinh luận và kinh tạng
  • Dharma Shastra
  • Artha Śastra
  • Kamasutra
  • Brahma Sutras
  • Samkhya Sutras
  • Mimamsa Sutras
  • Nyāya Sūtras
  • Vaiśeṣika Sūtra
  • Yoga Sutras
  • Pramana Sutras
  • Charaka Samhita
  • Sushruta Samhita
  • Natya Shastra
  • Panchatantra
  • Divya Prabandha
  • Tirumurai
  • Ramcharitmanas
  • Yoga Vasistha
  • Swara yoga
  • Shiva Samhita
  • Gheranda Samhita
  • Panchadasi
  • Stotra
  • Sutras
Phân loại văn bản
  • Śruti Smriti
  • Niên biểu các văn bản Ấn Độ giáo
Thực hành
Thờ phụng
  • Puja
  • Đền thờ
  • Murti
  • Bhakti
  • Japa
  • Bhajana
  • Yajna
  • Homa
  • Vrata
  • Prāyaścitta
  • Tirtha
  • Tirthadana
  • Matha
  • Nritta-Nritya
Thiền và Bố thí
Yoga
Các nghi lễ
  • Garbhadhana
  • Pumsavana
  • Simantonayana
  • Jatakarma
  • Namakarana
  • Nishkramana
  • Annaprashana
  • Chudakarana
  • Karnavedha
  • Vidyarambha
  • Upanayana
  • Keshanta
  • Ritushuddhi
  • Samavartana
  • Vivaha
  • Antyeshti
Ashrama Dharma
  • Ashrama: Brahmacharya
  • Grihastha
  • Vanaprastha
  • Sannyasa
Lễ hội
  • Diwali
  • Holi
  • Shivaratri
  • Navaratri
  • Raksha Bandhan
  • Ganesh Chaturthi
  • Vasant Panchami
  • Rama Navami
  • Janmashtami
  • Onam
  • Makar Sankranti
  • Kumbha Mela
  • Pongal
  • Ugadi
  • Vaisakhi
    • Bihu
    • Puthandu
    • Vishu
  • Ratha Yatra
Guru, bậc giác ngộ, triết gia
Cổ đại
  • Agastya
  • Angiras
  • Aruni
  • Ashtavakra
  • Atri
  • Bharadwaja
  • Gotama
  • Jamadagni
  • Jaimini
  • Kanada
  • Kapila
  • Kashyapa
  • Pāṇini
  • Patanjali
  • Raikva
  • Satyakama Jabala
  • Valmiki
  • Vashistha
  • Vishvamitra
  • Vyasa
  • Yajnavalkya
Trung đại
  • Nayanars
  • Alvars
  • Adi Shankara
  • Basava
  • Akka Mahadevi
  • Allama Prabhu
  • Siddheshwar
  • Jñāneśvar
  • Chaitanya
  • Gangesha Upadhyaya
  • Gaudapada
  • Gorakshanath
  • Jayanta Bhatta
  • Kabir
  • Kumarila Bhatta
  • Matsyendranath
  • Mahavatar Babaji
  • Madhusudana
  • Madhva
  • Haridasa Thakur
  • Namdeva
  • Nimbarka
  • Prabhakara
  • Raghunatha Siromani
  • Ramanuja
  • Sankardev
  • Purandara Dasa
  • Kanaka Dasa
  • Ramprasad Sen
  • Jagannatha Dasa
  • Vyasaraya
  • Sripadaraya
  • Raghavendra Swami
  • Gopala Dasa
  • Śyāma Śastri
  • Vedanta Desika
  • Tyagaraja
  • Tukaram
  • Tulsidas
  • Vachaspati Mishra
  • Vallabha
  • Vidyaranya
Hiện đại
Chủ đề khác
  • Ấn Độ giáo Bali
  • Lịch
  • Chỉ trích
  • Giáo phái
  • Hình tượng
  • Thần thoại
  • Chủ nghĩa dân tộc (Hindutva)
  • Địa điểm hành hương
  • Ấn Độ giáo và Kỳ Na giáo / và Phật giáo / và Sikh giáo / và Do Thái giáo / và Cơ Đốc giáo / và Hồi giáo
  • Thuật ngữ
  • Đại cương
  • x
  • t
  • s

Yugādi (Ugādi, Samvatsarādi,tiếng Kannada: ಯುಗಾದಿ Yugadi,tiếng Telugu: ఉగాది Ugadi/Yugadi,tiếng Konkani: युगादि Yugādi và tiếng Marathi: गुढी पाडवा Gudi Padwā) là ngày lễ năm mới của người Telugu và  Kannada tại Ấn Độ.Nó rơi vào những ngày khác nhau mỗi năm bời vì lịch Hindu theo âm lịch.Ngày lễ là một những ngày quan trọng nhất đối với người Telugus và Kannadigas.Lịch Saka bắt đầu với tháng Chaitra (khoảng tháng 3 - 4) và Ugadi được đánh dấu là ngày đầu tiên của năm mới.Chaitra là tháng đầu tiên trong Panchaga (Lịch của người Ấn Độ).Tại một số vùng của Ấn Độ nó còn được biết với tên Vikram Samvat hay Bhartiya Nav Varsh.Ngày lễ này chủ yếu  phổ biến ở một số nơi như  Andhra Pradesh,Telangana, Karnataka, và Maharashtra. Gudi Padwa - ngày lễ năm mới của người Marathi,cũng được tổ chức cùng ngày.

Thuật ngữ

Tên Yugadi hay Ugani được bắt nguồn từ tiếng Phạn,từ yuga (kỷ nguyên) và adi (sự khởi đầu) có nghĩa là:"sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới".Yugadi ám chỉ đến sự khởi đầu của thời kỳ chúng ta đang sống - Kali Yuga. Kali Yuga bắt đầu khi Krishna rời đi,Maharshi Vedavyasa mô tả sự kiện này với dòng chữ "Yesmin Krishno divamvyataha, Tasmat eeva pratipannam Kaliyugam". Kali Yuga bắt đầu vào 17 hoặc 18 tháng 2,lúc nửa đêm năm 3102 trước Công nguyên.

Bộ lịch này được tính toán dựa trên thời đại Shalivahana (Shalivahana Shaka).Thời đại Shalivahana được tính từ năm tương ứng với năm 78 sau công nguyên trong lịch  Gregorian.

Năm 2013, Ugadi  được tổ chức vào ngày 11 tháng 4, năm 2014, Ugadi rơi vào ngày 31 tháng Ba, năm 2016, Ugadi rơi vào ngày 08 Tháng Tư.

Lễ hội

Người Tegulu, Telangana, Kannada, Marathi, Kodava và cộng đồng người Konkani ở Karnataka, Andhra Pradesh, Telangana, Maharashtra, Goa tổ chức lễ hội với quy mô lớn,mọi người trong gia đình tụ họp lại với nhau,tổ chức ăn uống linh đình.Ngày lễ bắt đầu với nghi thức tắm trong dầu,sau đó cầu nguyện.

Trong khi người dân tại Andhra PradeshTelangana sử thường gọi ngày lễ là Ugadi (ఉగాది) và Karnataka gọi ngày lễ là Yugadi (ಯುಗಾದಿ) /, người dân tại Maharashtra cũng tổ chức  lễ hội tương tự, trong cùng ngày, gọi là Gudi Padwa (Marathi: गुढी पाडवा)

Phong tục

Ngày lễ được chuẩn bị trước khoảng 1 tuần,dọn dẹp nhà cửa,mua sắm đồ dùng,vật dụng cho ngày lễ.

Vào ngày lễ Ugadi,mọi người thức dậy lúc bình minh để tắm rử sau đó trang trí lối vào nhà với lá xoài tươi.Việc trang trí bằng lá xoài   liên quan đến một truyền thuyết:  Kartik (hoặc Subramanya hoặc Kumara Swamy) và Ganesha, hai người con của Shiva và Parvathi rất thích xoài, theo  truyền thuyết thì Kartik hô hào mọi người buộc lá xoài xanh vào cửa với ý nghĩa cầu mong năm mới  vụ mùa bội thu và mọi người có sức khỏe dồi dào.

 Mọi người cũng tưới nước phân bò tươi lên mặt đất  phía trước của ngôi nhà của họ, cầu nguyện cho sức khỏe, sự giàu có, thịnh vượng và thành công trong kinh doanh.Ugadi cũng là thời gian tốt đẹp nhất để bắt đầu các dự án mới.

Trong ngày lễ  Ugadi,các món ăn đặc biệt được chuẩn bị Ở Andhra Pradesh và Telangana, các món ăn truyền thống như "pulihora, bobbatlu (Bhakshalu / polelu / oligalu) và Pachadi" cung với  các món ăn được chế biến từ xoài. 

Ugadi Pachadi

Ugadi pachchadi là một món ăn truyền thống trong dịp lễ Ugadi,nó được làm từ đường thốt nốt  ,xoài tươi và hoa neem và me,một sự kết hợp của năm vị khác nhau: ngọt, chua, mặn, cay và vị đắng,nó tượng trưng cho hạnh phúc, chán ghét, giận dữ, sợ hãi, sự ngạc nhiên và nỗi buồn.  Món ăn  là  một hỗn hợp  của năm vị (ఆరు రుచులు లేదా షడ్రుచులు -. 1.పుల్లఁదనము - chua, 2 తియ్యఁదనము- vị ngọt, 3.ఉప్పుఁదనము- mặn, 4.చేఁదుఁదనము-  đắng, chát  5.ఘాఁటుఁదనము- cay), được gọi là Ugadi Pachadi (ఉగాది పచ్చడి)  

Các hỗn hợp đặc biệt gồm tất cả các hương vị, mỗi hương vị là diện cho một cảm xúc tự nhiên trong cuộc sống:

Hoa Neem có vị cay đắng tượng trưng cho nỗi buồn

Thốt nốt có  vị ngọt,tượng trưng cho hạnh phúc

Ớt với  vị cay,nóng của nó, biểu hiện cho sự tức giận

Muối -  vị mặn, biểu tượng cho sự sợ hãi

Me có vị chua, biểu hiện cho sự ghê tởm

Xoài xanh với mùi vị đặc trưng, biểu hiện cho sự bất ngờ

Xem thêm

  • Lịch Hindu 
  • Yuga
  • Lịch Tegulu

Tham khảo

Liên kết khác

  • Telugu Daily Panchangam 2012 Lưu trữ 2012-08-31 tại Wayback Machine
  • Preparation of Ugadi pachadi