Trại tập trung Jasenovac

Trại tập trung Jasenovac
Trại tập trungtrại hành quyết
Bức điêu khắc đoá hoa đá để tưởng niệm các nạn nhân
Trại tập trung Jasenovac trên bản đồ Croatia
Trại tập trung Jasenovac
Location of Trại tập trung Jasenovac within Croatia
Tọa độ45°16′54″B 16°56′6″Đ / 45,28167°B 16,935°Đ / 45.28167; 16.93500
Vị tríJasenovac, Sisak-Moslavina County, Nhà nước Độc lập Croatia
Điều hànhUstaše Supervisory Service (UNS)
Xây dựngTháng 8 năm 1941
Thời gian hoạt độngTháng 8 năm 1941 – ngày 21 tháng 4 năm 1945
Loại tù nhânNgười Serb, Người Do Thái, Người Di-gan, và người Croatia và người Hồi giáo Bosnia bất đồng chính kiến (cộng sản và chống phát xít)
Số tù nhân bị giếtKhoảng 100,000[1][2][3] consisting of:
Serbs 45,000–52,000
Roma 15,000–20,000
Jews 12,000–20,000
Croats and Bosnian Muslims 5,000–12,000
Được giải phóng bởiLiên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư
Trang webwww.jusp-jasenovac.hr

Trại tập trung Jasenovac (tiếng Serbia-Croatia: Logor Jasenovac/Логор Јасеновац, phát âm [lôːgor jasěnoʋat͡s]; tiếng Yid: יאסענאוואץ‎) là một trại hành quyết được Nhà nước Độc lập Croatia (NDH) xây dựng ở Slavonia trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ hai. Trại được chế độ Ustaše thành lập và không được Đức Quốc xã vận hành.[4] Đây là một trong những trại tập trung lớn nhất ở châu Âu[5] và trại được gọi là "Auschwitz của vùng Balkan" và "Auschwitz của Nam Tư".[6]. Trại được thành lập vào tháng 8 năm 1941 trong đầm lầy ở chỗ hợp lưu của các sông Sava và Una gần làng Jasenovac, và đã được tháo dỡ vào tháng 4 năm 1945. Trại này "nổi tiếng vì những hành động man rợ và số lượng lớn nạn nhân".[7]

Trong trại Jasenovac đa số nạn nhân là những người Serb, số còn lại là người Do Thái, người Digan, và một số nhà bất đồng chính kiến. Jasenovac là một phức hợp gồm 5 trại nhỏ[8] trải trên một diện tích 210 km2 (81 dặm vuông Anh) trên cả hai bờ của các sông Sava và Una. Trại lớn nhất là trại "Brickworks" tại Jasenovac, khoảng 100 km (62 mi) đông nam của Zagreb. Khu phức hợp tổng thể bao gồm tiểu khu Stara Gradiška, khu giết người dọc sông Sava ở Donja Gradina, 5 trại làm việc và trại Uštica Roma. Trong suốt và kể từ Thế chiến II, đã có nhiều cuộc tranh luận và tranh cãi liên quan đến số lượng nạn nhân thiệt mạng tại khu trại tập trung Jasenovac trong suốt hơn ba năm rưỡi hoạt động của nó. Sau chiến tranh, con số 700.000 người phản ánh "sự tính toán thông thường", mặc dù con số ước tính đã lên đến 1,4 triệu người. Chính quyền của Liên bang Xã hội Xã hội chủ nghĩa Nam Tư đã tiến hành một cuộc điều tra dân số vào năm 1964 cho thấy có 59.188 người thiệt mạng, nhưng những con số này không được công bố.

Học giả Vladimir Žerjavić người Croatia đã xuất bản sách vào năm 1989 và 1992, trong đó ông "phân tích dữ liệu sẵn có một cách tỉ mỉ" và kết luận rằng có khoảng 83.000 người đã bị giết tại Jasenovac. Phát hiện của ông đã bị chỉ trích bởi giám đốc Bảo tàng Nạn nhân diệt chủng ở Belgrade, Milan Bulajić, người bảo vệ con số 1,1 triệu người, mặc dù sự bác bỏ của ông sau đó bị bác bỏ là "không có giá trị học thuật". Từ khi Bulajić nghỉ hưu từ nhiệm kỳ năm 2002, Bảo tàng không còn bảo vệ con số 700.000 đến 1 triệu nạn nhân của trại nữa. Vào năm 2005, Dragan Cvetković, một nhà nghiên cứu từ Bảo tàng, và một đồng tác giả người Croatia đã xuất bản cuốn sách về những tổn thất về chiến tranh trong giai đoạn NDH cầm quyền, đưa ra một con số khoảng 100.000 nạn nhân đã chết tại Jasenovac.[9] Bảo tàng tưởng niệm Holocaust Hoa Kỳ (USHMM) tại Washington, D.C. ước tính rằng chế độ Ustaša đã giết chết khoảng 77.000 đến 99.000 người ở Jasenovac từ năm 1941 đến năm 1945, bao gồm; "từ 45.000 đến 52.000 người Serbs, từ 12.000 đến 20.000 người Do Thái, từ 15.000 đến 20.000 người Digan, và từ 5.000 đến 12.000 người Croatia và người Hồi giáo, các đối thủ chính trị và tôn giáo của chế độ." Khu tưởng niệm Jasenovac trích dẫn một con số tương tự từ 80.000 đến 100.000 nạn nhân.

Chú thích

  1. ^ #Jasenovac Memorial Site
  2. ^ #USHMM
  3. ^ Kolstø 2011, tr. 226–41.
  4. ^ Ljiljana Radonić (2009), Heinz Fassmann; Wolfgang Müller-Funk; Heidemarie Uhl, eds., "Krieg um die Erinnerung an das KZ Jasenovac: Kroatische Vergangenheitspolitik zwischen Revisionismus und europäischen Standards" (de), Kulturen der Differenz- Transformationsprozesse in Zentraleuropa nach 1989 (Göttingen: V&R unipress): pp. 179 
  5. ^ Pavlowitch 2008.
  6. ^ Dedijer 1992.
  7. ^ Tomasevich 2001.
  8. ^ Brietman (2005), p. 204
  9. ^ Kolstø 2011.

Tham khảo

Sách
  • Breitman, Richard (2005). U.S. Intelligence and the Nazis. Cambridge University Press. ISBN 0-521-61794-4.
  • Bulajić, Milan (1994). The Role of the Vatican in the break-up of the Yugoslav State: The Mission of the Vatican in the Independent State of Croatia. Ustashi Crimes of Genocide. Belgrade: Stručna knjiga.
  • Bulajić, Milan (2002). Jasenovac: The Jewish-Serbian Holocaust (the role of the Vatican) in Nazi-Ustasha Croatia (1941-1945). Belgrade: Fund for Genocide Research, Stručna knjiga.
  • Dedijer, Vladimir (1992). The Yugoslav Auschwitz and the Vatican: The Croatian Massacre of the Serbs During World War II. Kendall, Harvey biên dịch. Prometheus Books.
  • Dizdar, Zdravko (1997). Tko je tko u NDH Hrvatska 1941.–1945. Zagreb: Minerva. ISBN 953-ngày 9 tháng 3 năm 6377 Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).
  • Dorich, William (1997). Jasenovac: Then and Now: A Conspiracy of Silence. BookBaby. ISBN 978-1-882383-90-0.
  • Frucht Levy, Michele (2013). “'The Last Bullet for the Last Serb': The Ustaša Genocide against Serbs: 1941–1945”. Trong Crowe, David M. (biên tập). Crimes of State Past and Present: Government-Sponsored Atrocities and International Legal Responses. Routledge. ISBN 9781317986829.
  • Goldstein, Ivo (2005). Židovi u Zagrebu 1918 – 1941. Zagreb: Novi Liber. ISBN 953-6045-23-0.
  • Goldstein, Slavko (2007). 1941. – godina koja se vraća. Zagreb: Novi Liber. ISBN 978-953-6045-48-8.
  • Israeli, Raphael (2013). The Death Camps of Croatia: Visions and Revisions, 1941–1945. Piscataway, New Jersey: Transaction Publishers. ISBN 9781412849753.
  • Knežević, Snješka; Laslo, Aleksander (2011). Židovski Zagreb. Zagreb: AGM, Židovska općina Zagreb. ISBN 978-953-174-393-8.
  • Kolstø, Pål (2011), Ramet, Sabrina P.; Listhaug, Ola (biên tập), “The Serbian-Croatian Controversy over Jasenovac”, Serbia and the Serbs in World War Two, Palgrave Macmillan UK, tr. 225–246Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  • Korb, Alexander (2010). “A Multipronged Attack: Ustaša Persecution of Serbs, Jews, and Roma in Wartime Croatia”. Eradicating Differences: The Treatment of Minorities in Nazi-Dominated Europe. Newcastle upon Tyne: Cambridge Scholars Publishing. tr. 145–163.
  • Lemkin, Raphael (2008). Axis Rule in Occupied Europe. The Lawbook Exchange, Ltd.
  • Lituchy, Barry M. (2006). Jasenovac and the Holocaust in Yugoslavia: analyses and survivor testimonies. Jasenovac Research Institute. ISBN 978-0-9753432-0-3.
  • Mataušić, Nataša (2008). JASENOVAC, FOTOMONOGRAFIJA. Zagreb: Spomen – područje Jasenovac. ISBN 978-953-99169-4-5.
  • Miletić, Antun (1986a). Koncentracioni logor Jasenovac 1941-1945: dokumenta. I . Beograd: Narodna knjiga.
  • Miletić, Antun (1986b). Koncentracioni logor Jasenovac 1941-1945: dokumenta. II . Beograd: Narodna knjiga.
  • Miletić, Antun (1986c). Koncentracioni logor Jasenovac 1941-1945: dokumenta. III . Beograd: Narodna knjiga.
  • Mirković, Jovan (2014). Crimes against Serbs in the Independent State of Croatia - photomonograph / Злочини над Србима у Независној Држави Хрватској - фотомонографија. Svet knjige Belgrade. ISBN 978-86-7396-465-2. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2017.
  • Paris, Edmond (1961). Genocide in Satellite Croatia, 1941-1945: A Record of Racial and Religious Persecutions and Massacres. Chicago: American Institute for Balkan Affairs.
  • Pavlowitch, Stevan K. (2008). Hitler's New Disorder: The Second World War in Yugoslavia. New York: Columbia University Press. ISBN 1-85065-895-1.
  • Ramet, Sabrina P. (2011). Serbia and the Serbs in World War Two. Palgrave Macmillan. ISBN 0-230-27830-2.
  • Rivelli, Marco Aurelio (1998). Le génocide occulté: État Indépendant de Croatie 1941–1945 [Hidden Genocide: The Independent State of Croatia 1941–1945] (bằng tiếng Pháp). Lausanne: L'age d'Homme.
  • Rivelli, Marco Aurelio (1999). L'arcivescovo del genocidio: Monsignor Stepinac, il Vaticano e la dittatura ustascia in Croazia, 1941-1945 [The Archbishop of Genocide: Monsignor Stepinac, the Vatican and the Ustaše dictatorship in Croatia, 1941-1945] (bằng tiếng Ý). Milano: Kaos.
  • Rivelli, Marco Aurelio (2002). "Dio è con noi!": La Chiesa di Pio XII complice del nazifascismo ["God is with us!": The Church of Pius XII accomplice to Nazi Fascism] (bằng tiếng Ý). Milano: Kaos.
  • Schindley, Wanda; Makara, Petar biên tập (2005). Jasenovac: Proceedings of the First International Conference and Exibit on the Jasenovac Concentration Camps. Dallas Publishing.
  • Schwartz, Djuro. במחנות המוות של יאסנובץ, קובץ מחקרים כ"ה של יד-ושם [In the Jasenovac camps of death] (bằng tiếng Do Thái).[cần giải thích]
  • Lewinger, Yossef; Matkovski, Alexander (1990). Shelach, Menachem (biên tập). רמנחם שלח (עו'),"תולדות השואה: יוגוסלביה". חלק שני: פרק חמישי, "יאסנובאץ" [History of the Holocaust: Yugoslavia] (bằng tiếng Do Thái). Jerusalem: Yad Vashem.
  • Sindik, Dušan biên tập (1985) [1972]. Sećanja jevreja na logor Jasenovac [Memories of the Jews of the Jasenovac camp] (bằng tiếng Serbia). Belgrade: Savez jevrejskih opština Jugoslavije.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Gutman, Israel biên tập (1995) [1990]. Encyclopedia of the Holocaust. 1.
  • Tomasevich, Jozo (2001). War and Revolution in Yugoslavia, 1941–1945: Occupation and Collaboration. 2. San Francisco: Stanford University Press. ISBN 0804736154.
  • Walasek, Helen (2015). “Jasenovac Memorial Site”. Bosnia and the Destruction of Cultural Heritage. Farnham: Ashgate Publishing. ISBN 978-1-4094-3704-8.
Journals
  • Byford, Jovan (2007). “When I say "The Holocaust," I mean "Jasenovac": Remembrance of the Holocaust in contemporary Serbia”. East European Jewish Affairs. 37 (1): 51–74. doi:10.1080/13501670701197946.
Trang web
  • “Official Website of the Jasenovac Memorial Site”. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2015.
  • “Holocaust Encyclopedia: Jasenovac”. United States Holocaust Memorial Museum. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2015.

Đọc thêm

  • Witness to Jasenovac's Hell. Ilija Ivanović (with Wanda Schindley, ed.), Aleksandra Lazic (translator), Dallas Publishing, 2002
  • State Commission investigation of crimes of the occupiers and their collaborators in Croatia (1946). Crimes in the Jasenovac Camp. Zagreb.
  • Ustasha Camps by Mirko Percen, Globus, Zagreb, 1966; 2nd expanded printing 1990.
  • Ustashi and the Independent State of Croatia 1941–1945, by Fikreta Jelić-Butić, Liber, Zagreb, 1977.
  • Romans, J. Jews of Yugoslavia, 1941– 1945: Victims of Genocide and Freedom Fighters, Belgrade, 1982
  • Antisemitism in the anti-fascist Holocaust: a collection of works, The Jewish Center, Zagreb, 1996.
  • The Jasenovac Concentration Camp, by Antun Miletić, Volumes One and Two, Belgrade, 1986. Volume Three, Belgrade, 1987 (2nd edition, 1993).
  • Hell's Torture Chamber by Đjorđe Milica, Zagreb, 1945.
  • Die Besatzungszeit das Genozid in Jugoslawien 1941–1945 by Vladimir Umeljić, Graphics High Publishing, Los Angeles, CA, 1994.
  • Srbi i genocidni XX vek (Serbs and 20th century, Ages of Genocide) by Vladimir Umeljić, (vol 1, vol 2), Magne, Belgrade, 2004
  • Kaputt, by Curzio Malaparte; translated by Cesare Foligno, Northwestern University Press, Evanston, IL, 1999.
  • Der kroatische Ustascha-Staat 1941–1945, by Ladislaus Hory and Martin Broszat, Deutsche Verlags-Anstalt, Stuttgart 1964.
  • Novak, Viktor (2011). Magnum Crimen: Half a Century of Clericalism in Croatia. 1. Jagodina: Gambit.
  • Novak, Viktor (2011). Magnum Crimen: Half a Century of Clericalism in Croatia. 2. Jagodina: Gambit.

Liên kết ngoài

  • Holocaust Encyclopedia: Jasenovac, hosted at USHMM
  • US Holocaust Memorial Museum: Jasenovac
  • Concentration camp Jasenovac Lưu trữ 2019-04-13 tại Wayback Machine, Archives of Republika Srpska
  • Jasenovac Committee of the Holy Assembly of Bishops of the Serbian Orthodox Church
  • Eichmann Trial – Alexander Arnon testimony Lưu trữ 2012-03-15 tại Wayback Machine
  • Unscrambling the History of a Nazi Camp, The New York Times, ngày 6 tháng 12 năm 2006
  • New expanded Jasenovac Memorial opened Lưu trữ 2007-09-29 tại Wayback Machine
  • Spomenik Database - Monument at Jasenovac educational & historical resource
  • x
  • t
  • s
Theo lãnh thổ
  • Albania
  • Belarus
  • Bỉ
  • Chiếm đóng Quần đảo Eo biển
  • Croatia
  • Estonia
  • Pháp
  • Na Uy
  • Latvia
  • Libya
  • Litva
  • Luxembourg
  • Ba Lan
  • Nga
  • Serbia
  • Ukraina
Danh sách và
mốc thời gian
  • Những nạn nhân của Chủ nghĩa Quốc xã
  • Những nạn nhân Holocaust sống sót
  • Sự trục xuất những người Do Thái Pháp đến các trại tử thần
  • Bảo tàng và đài tưởng niệm Holocaust
  • Những thủ phạm chính của Holocaust
  • Trại tập trung của Đức Quốc xã
  • Những nhà tư tưởng Quốc xã
  • Những người giải cứu
  • Sự giảm số dân Do Thái trong các Shtetl
  • Những nạn nhân sống sót của trại Sobibór
  • Dòng thời gian của Treblinka
  • Những người sống sót và nạn nhân của trại Auschwitz
Tài nguyên
  • Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin
  • Eichmann in Jerusalem
  • Encyclopedia of the Holocaust
  • Forgotten Voices of the Holocaust
  • German Concentration Camps Factual Survey
  • Hitler's Willing Executioners
  • Into the Arms of Strangers: Stories of the Kindertransport
  • The Destruction of the European Jews
  • The Zookeeper's Wife
  • The Abandonment of the Jews
  • This Way for the Gas, Ladies and Gentlemen
  • Man's Search for Meaning
  • Here My Home Once Stood
  • Six Million Crucifixions
  • We Wept Without Tears
  • Where Once We Walked
  • Functionalism versus intentionalism
  • Auschwitz Protocols
  • Vrba–Wetzler report
Trại tập trung
Trại hủy diệt
Chuyển tiếp
và tập hợp
Bỉ
  • Breendonk
  • Mechelen
Pháp
  • Gurs
  • Drancy
Italia
  • Bolzano
  • Risiera di San Sabba
Hà Lan
  • Amersfoort
  • Westerbork
Phương pháp
Các đơn vị
  • SS-Totenkopfverbände
  • Thanh tra các trại tập trung
  • Politische Abteilung
  • Sanitätswesen
Nạn nhân
Người Do Thái
Pogrom
  • Kristallnacht
  • Bucharest
  • Dorohoi
  • Iaşi
  • Jedwabne
  • Kaunas
  • Lviv
  • Odessa
  • Tykocin
  • Vel' d'Hiv
  • Wąsosz
Khu Do Thái
Ba Lan
  • Białystok
  • Kraków
  • Łódź
  • Lublin
  • Lwów
  • Warsaw
Nơi khác
  • Budapest
  • Kovno
  • Minsk
  • Riga
  • Vilna
"Giải pháp Cuối cùng"
Einsatzgruppen
  • Babi Yar
  • Bydgoszcz
  • Kamianets-Podilskyi
  • Pháo đài Ninth
  • Piaśnica
  • Ponary
  • Rumbula
  • Erntefest
Kháng chiến
  • Dân quân Do Thái
  • Nổi dậy tại các khu Do Thái
    • Warsaw
    • Białystok
    • Częstochowa
Sự chấm dứt thế chiến II
Nạn nhân khác
  • Người Di-gan (gypsy)
  • Ba Lan
  • Tù binh chiến tranh Liên Xô
  • Người Slav ở Đông Âu
  • Người đồng tính
  • Người ốm yếu tàn tật
  • Người Serbia
  • Hội viên Hội Tam Điểm
  • Nhân chứng Jehovah
  • Người da đen
Trách nhiệm
Các tổ chức
  • Đảng Quốc xã
  • Sturmabteilung (SA)
  • Schutzstaffel (SS)
  • Reichssicherheitshauptamt (RSHA)
  • Verfügungstruppe (VT)
  • Wehrmacht
Những người cộng tác
  • Ypatingasis būrys
  • Cảnh sát An ninh Lithuanian
  • Rollkommando Hamann
  • Arajs Kommando
  • Cảnh sát Hỗ trợ Ukraina
  • Trawniki
  • Nederlandsche SS
  • Những Lữ đoàn Đặc biệt
Các cá nhân
  • Những thủ phạm chính
  • Những nhà tư tưởng Quốc xã
  • Yếu tố ban đầu
  • Hậu quả
  • Tưởng nhớ
Những yếu
tố ban đầu
  • Chính sách chủng tộc Quốc xã
  • Thuyết ưu sinh Quốc xã
  • Luật Nuremberg
  • Hiệp định Haavara
  • Kế hoạch Madagascar
  • Cái chết êm ái bắt buộc (Hành động T4)
Hậu quả
Tưởng niệm
  • Các ngày tưởng niệm
  • Bảo tàng và đài tưởng niệm