Tiếng Assam

Tiếng Assam
Asamiya[1][2]
অসমীয়া
"Ôxômiya" viết bằng chữ Assam
Khu vựcAssam, Arunachal Pradesh và Nagaland[3]
Tổng số người nói15 triệu (2007)
Phân loạiẤn-Âu
Phương ngữ
Kamrupi, Goalpariya
Hệ chữ viếtĐông Nagari (biến thể tiếng Assam)
Hệ chữ nổi tiếng Assam
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Ấn Độ (Assam)
Quy định bởiAsam Sahitya Sabha
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1as
ISO 639-2asm
ISO 639-3asm
Glottologassa1263[4]
Linguasphere59-AAF-w

Tiếng Assam hay tiếng Asamiya[5][6][7] (tiếng Assam: অসমীয়া, Ôxômiya, phát âm: [ ɔˈxɔmija] ) là một ngôn ngữ Ấn-Arya miền đông chủ yếu nói tại bang Assam, nơi nó là một ngôn ngữ chính thức. Đây là bản ngữ của khoảng 13 triệu người,[8] và là lingua franca trong khu vực.[9] Nó cũng được nói tại Arunachal Pradesh và những bang miền Đông Bắc Ấn Độ khác. Naga, một ngôn ngữ Creole dựa trên tiếng Assam được sử dụng rộng rãi tại Nagaland và một phần Assam. Nefa là một pidgin dựa trên tiếng Assam, hiện diện tại Arunachal Pradesh.

Như những ngôn ngữ Đông Ấn-Arya khác, tiếng Assam đã phát triển từ ít nhất trước thế kỷ 7[10] từ Magadhi Prakrit, một thứ ngôn ngữ xuất phát từ những phương ngữ tương tự, nhưng có phần cổ hơn, tiếng Phạn Veda.[11] Những ngôn ngữ gần gũi với tiếng Assam là tiếng Bengal, tiếng Odia, tiếng Maithil, tiếng Chittagon, tiếng Sylhet, tiếng Angika và các ngôn ngữ Bihar.

Chữ viết tiêu chuẩn hiện tại chữ Assam giống hệt với chữ Bengal, ngoại trừ hai chữ cái, (ro) và (vo); và chữ cái ক্ষ (khya) đã tách thành phụ âm riêng với chất lượng ngữ âm riêng trong khi trong bảng chữ cái tiếng Bengal, nó là một liên hợp của hai chữ cái.

Phân bố địa lý

Tiếng Assam là ngôn ngữ bản địa tại thung lũng Assam (gồm Thượng Assam và Hạ Assam của bang Assam). Nó cũng được nói tại bang Arunachal PradeshNagaland. Cũng có những cộng đồng nói tiếng Assam đáng kể tại Úc,[12] Dubai,[13] Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland,[14] Canada và Hoa Kỳ.[15]

Tình trạng chính thức

Tiếng Assam là ngôn ngữ chính thức của Assam và là một trong 23 ngôn ngữ được công nhận chính thức của Cộng hòa Ấn Độ.

Ngữ âm

Hệ thống ngữ âm tiếng Assam gồm tám nguyên âm, mười nguyên âm đôi và hai mươi mốt phụ âm.[16]

Nguyên âm
Trước Giữa Sau
IPA Chuyển tự Chữ Assam IPA Chuyển tự Chữ Assam IPA Chuyển tự Chữ Assam
Đóng i i ই/ঈ u u উ/ঊ
Gần đóng ʊ û
Nữa đóng e e এ' o o অ'
Nữa mở ɛ ê ɔ ô
Mở a a
Phụ âm
Môi Chân răng Ngạc mềm Thanh hầu
IPA Chuyển tự Chữ Assam IPA Chuyển tự Chữ Assam IPA Chuyển tự Chữ Assam IPA Chuyển tự Chữ Assam
Mũi m m n n ন/ণ ŋ ng ঙ/ং
Tắc vô thanh p p t t ত/ট k k
bật hơi ph th থ/ঠ kh
hữu thanh b b d d দ/ড ɡ g
âm thở bh dh ধ/ঢ ɡʱ gh
Xát vô thanh s s চ/ছ x x শ/ষ/স ɦ h
hữu thanh z z জ/ঝ/য
Tiếp cận w w l, ɹ l, r ল, ৰ

Unicode

Chữ viết tiêu chuẩn hiện tại chữ Assam chung bảng Unicode với chữ Bengal, dải mã U+0980–U+09FF.

Bảng Unicode chữ Bengal
Official Unicode Consortium code chart Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+098x
U+099x
U+09Ax
U+09Bx ি
U+09Cx
U+09Dx
U+09Ex
U+09Fx

Tham khảo

  1. ^ “2016. Ethnologue: Languages of the World, Nineteenth edition. Dallas, Texas: SIL International”. SIL International. 2016.
  2. ^ “The Indo-Aryan languages, Routledge Language Family Series, vol. 2, London and New York: Routledge” (PDF). George Cardona and Dhanesh Jain. 2003.
  3. ^ “Assamese”. lisindia.net. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2017.
  4. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Assamese”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  5. ^ “2016. Ethnologue: Languages of the World, Nineteenth edition. Dallas, Texas: SIL International”. SIL International. 2016.
  6. ^ “Consonant Germination and Compensatory Lengthening in Asamiya dialects: Contemporary standard and Central Assam” (PDF). Dipankar Moral - Gauhati University.
  7. ^ “International Conference on Universal Knowledge and Language. Goa, 25 - 27 November, 2002 - DEURI and TIWA: Endangered languages in the Brahmaputra valley(PDF). Dipankar Moral, Gauhati University. tháng 11 năm 2002. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2017.
  8. ^ “Statement”. censusindia.gov.in. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2012.
  9. ^ "Axomiya is the major language spoken in Assam, and serves almost as a lingua franca among the different speech communities in the whole area." (Goswami 2003:394)Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFGoswami2003 (trợ giúp)
  10. ^ Sen, Sukumar (1975), Grammatical sketches of Indian languages with comparative vocabulary and texts, Volume 1, P 31
  11. ^ Oberlies 2007, tr. 163.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFOberlies2007 (trợ giúp)
  12. ^ “Assamese Association – of Australia (ACT & NSW)”.
  13. ^ “Welcome to the Website of "Axom Xomaj",Dubai, UAE (Assam Society of Dubai, UAE)!”.
  14. ^ User, Super. “Constitution”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.
  15. ^ User, Super. “AANA - AANA Overview”.
  16. ^ Assamese, Resource Centre for Indian Language Technology Solutions, Indian Institute of Technology, Guwahati.

Xem thêm

  • Danh sách ngôn ngữ
  • Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói
  • Candrakānta abhidhāna: Asamiyi sabdara butpatti aru udaharanere Asamiya-Ingraji dui bhashara artha thaka abhidhana. 2nd ed. Guwahati: Guwahati Bisbabidyalaya, 1962.
  • A Dictionary in Assamese and English (1867) First Assamese dictionary by Miles Bronson from (books.google.com)
  • English-Assamese Online Dictionary
  • English translation - Assamese Literature Lưu trữ 2017-09-17 tại Wayback Machine
  • The Creative Visionary: Jyoti Prasad Agarwalla (1903-1951)
  • Assamese Language and Literature Lưu trữ 2007-02-03 tại Wayback Machine
  • Ethnologue report for Assamese
  • Xophura - Collection of writings in Assamese
  • Assamese Lưu trữ 2008-05-08 tại Wayback MachineUCLA Phonetics Lab Data
  • Assamese computing resources at TDIL Lưu trữ 2013-04-23 tại Wayback Machine
  • Bharatiya Bhasha Jyoti: Asamiya —a textbook for learning Assamese through Hindi from the Central Institute of Indian Languages.

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Ngôn ngữ
chính thức
Cấp liên bang
Danh mục 8 của
hiến pháp Ấn Độ
Chỉ cấp bang
Ngôn ngữ
không
chính thức
lớn
Có hơn
1 triệu người nói
Có 100.000 –
1 triệu người nói
  • Adi
  • Angami
  • Ao
  • Dimasa
  • Halbi
  • Karbi
  • Kharia
  • Kodava
  • Kolami
  • Konyak
  • Korku
  • Koya
  • Kui
  • Kuvi
  • Ladakh
  • Lotha
  • Malto
  • Mishing
  • Nishi
  • Phom
  • Rabha
  • Sema
  • Sora
  • Tangkhul
  • Thadou
  • x
  • t
  • s
Chính thức
Nửa chính thức
Ấn-Âu
Hán-Tạng
Nam Á
Dravida
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb12531230n (data)
  • GND: 4253033-7
  • LCCN: sh85008742
  • NDL: 00560388
  • NKC: ph773881