Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn
Một bức tranh hội họa theo trường phái Tân Cổ điển ở châu Âu của họa sĩ John William Godward

Tân cổ điển là một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạckiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đạiLa Mã cổ đại). Trào lưu này thống trị bắc Âu từ giữa thế kỷ 18 tới cuối thế kỷ 19. Tân cổ điển trong văn hóa, nghệ thuật và kiến trúc, phát triển như một lời đáp trả đối với Rococo, một trào lưu được cho là quá lố và nông cạn.[1] Về mặt kiến trúc, trào lưu Tân cổ điển có những nét tương đồng với kiến trúc cổ điển và kiến trúc Phục hưng, bao gồm tính trật tự và giản đơn, về mặt nghệ thuật, trào lưu này được khuôn mẫu theo những tác phẩm của thế giới cổ điển, thường bao gồm các đề tài chính trị về chiến tranh và lòng dũng cảm.[2]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Chú thích

  1. ^ http://www.huntfor.com/arthistory/c17th-mid19th/rococo.htm
  2. ^ “Art in Neoclassicism”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập 14 tháng 2 năm 2015.

Liên kết

  • Neoclassicism in the "History of Art" Lưu trữ 2021-01-26 tại Wayback Machine
  • “Neoclassicism Style Guide”. British Galleries. Victoria and Albert Museum. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2007.
  • Neo-classical drawings in the Flemish Art Collection Lưu trữ 2008-12-27 tại Wayback Machine
  • 19th Century Sculpture Derived From Greek Hellenistic Influence: Jacob Ungerer
  • The Neoclassicising of Pompeii Lưu trữ 2011-08-14 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Trung cổ
Phục hưng
Thế kỷ 17
Thế kỷ 18
Thế kỷ 19
Thế kỷ 20
Thế kỷ 21
  • Art intervention
  • Hyperrealism (visual arts)
  • Tân vị lai
  • Chủ nghĩa mắc kẹt
  • Remodernism
  • Sound art
  • Superstroke
  • Superflat
  • Relational art
  • Video game art
Liên quan