Sức lao động

Một phần của loạt bài về
Chủ nghĩa Marx
Karl Marx và Friedrich Engels
Công trình lý luận
  • Các bản thảo kinh tế và triết học 1844
  • Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
  • Hệ tư tưởng Đức
  • Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  • Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte
  • Grundrisse
  • Tư bản
  • Phê phán cương lĩnh Gotha
  • Biện chứng của tự nhiên
  • Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước
  • Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
  • Làm gì?
  • Tích lũy tư bản
  • Bút ký triết học
  • Nhà nước và cách mạng
  • Các tiểu luận về thuyết giá trị của Marx
  • Lịch sử và ý thức giai cấp
  • Bút ký trong tù
  • Những người Jacobin đen
  • Về mâu thuẫn
  • Về thực hành
  • Cương lĩnh về triết học lịch sử
  • Biện chứng của khai sáng
  • Phê phán kinh tế Liên Xô
  • Cuộc cách mạng dài
  • Kẻ khốn cùng của Trái Đất
  • Đọc Tư bản
  • Tư bản độc quyền
  • Xã hội diễn cảnh
  • Lý thuyết sư phạm phê phán
  • Ideology and Ideological State Apparatuses
  • Ways of Seeing
  • How Europe Underdeveloped Africa
  • Social Justice and the City
  • Women, Race and Class
  • Marxism and the Oppression of Women
  • Imagined Communities
  • Hegemony and Socialist Strategy
  • The Sublime Object of Ideology
  • Time, Labor and Social Domination
  • The Age of Extremes
  • The Origin of Capitalism
  • Empire
  • Late Victorian Holocausts
  • Change the World Without Taking Power
  • Caliban and the Witch
  • An Introduction to the Three Volumes of Karl Marx's Capital
  • Capitalist Realism
  • How to Blow Up a Pipeline
  • Capital in the Anthropocene
Triết học
Xã hội học
Lịch sử
  • Triết học ở Liên Xô
  • Tích lũy nguyên thủy
  • Cách mạng vô sản
  • Cách mạng thế giới
  • Thuyết quỹ đạo lịch sử
Bình diện
  • Mỹ học
  • Khảo cổ học
  • Tội phạm học
  • Phân tích văn hóa
  • Nghiên cứu văn hóa
  • Đạo đức học
  • Lý thuyết phim
  • Địa lý
  • Sử học
  • Phê phán văn học
  • Tôn giáo
  • Xã hội học
  • Triết học
Biến thể thông thường
Cấu trúc luận
Hegel phái
Cả hai
Biến thể khác
  • Trường phái Marxist Áo
  • Cộng sản hóa
  • Chủ nghĩa cộng sản hội đồng
  • Chủ nghĩa De Leon
  • Chủ nghĩa cộng sản Âu
  • Kinh tế học Marxian
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin–Mao
  • Mao-Spontex
  • Chủ nghĩa Nkrumah
  • Chủ nghĩa xét lại
  • Quốc tế Tình huống
  • Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
  • Chủ nghĩa công nhân
Nhân vật
Tạp chí
  • Antipode
  • Capital & Class
  • Capitalism Nature Socialism
  • Constellations
  • Critique: Journal of Socialist Theory
  • Historical Materialism
  • Mediations
  • Monthly Review
  • New Left Review
  • Race & Class
  • Rethinking Marxism
  • Science & Society
  • Socialism and Democracy
  • Socialist Register
Chủ đề liên quan
  •  Cổng thông tin Chủ nghĩa cộng sản
  •  Cổng thông tin Triết học
  • x
  • t
  • s

Sức lao động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-xít. Mác định nghĩa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó. Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội. Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.

Điều kiện trở thành hàng hóa

  1. Người lao động hoàn toàn tự do về thân thể, có khả năng chi phối sức lao động của mình.
  2. Người chủ sức lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để có thể bán những hàng hoá trong đó lao động của anh ta kết tinh.

Giá trị hàng hóa sức lao động

Giá trị hàng hoá sức lao động được quyết định bởi lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động; gồm 3 bộ phận hợp thành:

  • Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động;
  • Chi phí đào tạo người lao động;
  • Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cho gia đình người lao động.

Giá trị hàng hóa sức lao động khác hàng hóa thông thường ở chỗ: giá trị hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử.

Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động

Giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu của người mua - tiêu dùng nó trong quá trình lao động tạo ra hàng hoá; chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân làm thuê; giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là một giá trị sử dụng đặc biệt.

Hàng hóa đặc biệt

Hàng hoá sức lao động là hàng hóa đặc biệt, khác với hàng hóa thông thường ở chỗ:

  • Người lao động chỉ bán quyền sử dụng, không bán quyền sở hữu; chỉ được bán có thời hạn, không bán vĩnh viễn.
  • Giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử.
  • Càng sử dụng thì người lao động càng tích lũy được kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, năng suất lao động cao hơn.
  • Trong quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.

Tham khảo

Kinh tế chính trị Marx-Lenin
Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch | Giá trị sử dụng | Giá trị thặng dư | Giá trị trao đổi | Lao động thặng dư | Hàng hóa | Học thuyết giá trị lao động | Khủng hoảng kinh tế | Lao động cụ thể và lao động trừu tượng | Lực lượng sản xuất | Phương thức sản xuất | Phương tiện sản xuất | Quan hệ sản xuất | Quy luật giá trị | Sức lao động | Tái sản xuất | Thời gian lao động xã hội cần thiết | Tiền công lao động
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến kinh tế học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s