Mang, Đức Hoành

Mang
芒市
—  Huyện cấp thị  —
Mang trên bản đồ Vân Nam
Mang
Mang
Vị trí trong tỉnh Vân Nam
Tọa độ: 24°25′52″B 98°34′11″Đ / 24,43111°B 98,56972°Đ / 24.43111; 98.56972
Quốc giaTrung Quốc
TỉnhVân Nam
Địa cấp thịĐức Hoành
Diện tích
 • Tổng cộng2.987 km2 (1,153 mi2)
Dân số
 • Tổng cộng370.000
 • Mật độ120/km2 (320/mi2)
Múi giờUTC+8 sửa dữ liệu
Mã bưu chính678400
Mã điện thoại0692
Thành phố kết nghĩaGangneung sửa dữ liệu
Trang webhttp://www.ms.yn.gov.cn/

Mang (chữ Hán: 芒市, bính âm: Máng shì, trước năm 2010 gọi là Lộ Tây, chữ Hán giản thể: 潞西市, bính âm: Lùxī shì) là một thành phố cấp huyện thuộc châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thành phố này có diện tích 2.987 km² và dân số khoảng 343.400 người. Huyện Lộ Tây đã được nâng thành huyện cấp thị (thành phố) năm 1996. Khu trung tâm của thành phố này là trấn Mang Thị (芒市). Các dân tộc sinh sống trong huyện cấp thị này là Thái, Cảnh Pha, Đức Ngang, A Xương, Lật TúcHán, tổng nhân khẩu 37 vạn, trong đó các dân tộc thiểu số chiếm 51%.

Phân chia hành chính

Thành phố bao gồm 1 nhai đạo, 5 trấn, 5 hương và 1 hương dân tộc.

  • Nhai đạo:
    • Mãnh Hoán (勐焕)
  • Trấn:
    • Mang Thị (芒市)
    • Già Phóng (遮放)
    • Mãnh Kiết (勐戛)
    • Mang Hải (芒海)
    • Phong Bình (风平)
  • Hương
    • Hiên Cương (轩岗)
    • Giang Đông (江东)
    • Tây Sơn (西山)
    • Trung Sơn (中山)
    • Ngũ Xóa Lộ (五岔路)
    • Tam Đài Sơn Đức Ngang tộc (三台山德昂族)

Đổi tên

Thành phố Mang nguyên gọi là Lộ Tây, trước đây còn gọi là "Mãnh Hoán" (phát âm: Měng Huàn). Năm 2008, 4.751 nhân sĩ sinh sống tại Lộ Tây tiến hành điều tra dân ý về việc khôi phục địa danh lịch sử, trong đó tên gọi Mang được 96,96% dân cư tán thành. Năm 2010, thành phố này được chính thức khôi phục địa danh lịch sử cổ là Mang.

Danh thắng, phong cảnh

  • Tháp Thụ Bao
  • Độc thụ thành lâm: gừa (tại Trung Quốc gọi là dong thụ, Ficus microcarpa)
  • Thụy Lệ giang
  • Mãnh Hoán đại kim tháp: Phật tháp lớn nhất tại Đông Á.
  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Địa cấp thị
Côn Minh
Khúc Tĩnh
Kỳ Lân  • Tuyên Uy  • Mã Long  • Triêm Ích  • Phú Nguyên  • La Bình  • Sư Tông  • Lục Lương  • Hội Trạch
Ngọc Khê
Bảo Sơn
Chiêu Thông
Chiêu Dương  • Lỗ Điện  • Xảo Gia  • Diêm Tân  • Đại Quan  • Vĩnh Thiện  • Tuy Giang  • Trấn Hùng  • Di Lương  • Uy Tín  • Thủy Phú
Lệ Giang
Cổ Thành  • Vĩnh Thắng  • Hoa Bình  • Ngọc Long  • Ninh Lạng
Phổ Nhĩ
Lâm Thương
Vân Nam ở Trung Quốc
Vân Nam ở Trung Quốc
Sùng Thánh Tự

Châu tự trị
Đức Hoành
(của người Thái
người Cảnh Pha)
Mang  • Thụy Lệ  • Lương Hà  • Doanh Giang  • Lũng Xuyên
Nộ Giang
(của người Lật Túc)
Dêqên (Địch Khánh)
(của người Tạng)
Shangri-La (Hương Cách Lý Lạp)  • Dêqên (Đức Khâm)  • Duy Tây
Đại Lý
(của người Bạch)
Đại Lý  • Tường Vân  • Tân Xuyên  • Di Độ  • Vĩnh Bình  • Vân Long  • Nhĩ Nguyên  • Kiếm Xuyên  • Hạc Khánh  • Dạng Tỵ  • Nam Giản  • Nguy Sơn
Sở Hùng
(của người Di)
Sở Hùng  • Song Bách  • Mưu Định  • Nam Hoa  • Diêu An  • Đại Diêu  • Vĩnh Nhân  • Nguyên Mưu  • Vũ Định  • Lộc Phong
Hồng Hà
(của người Hà Nhì
và người Di)
Mông Tự  • Cá Cựu  • Khai Viễn  • Di Lặc  • Lục Xuân  • Kiến Thủy  • Thạch Bình  • Lô Tây  • Nguyên Dương  • Hồng Hà  • Kim Bình  • Hà Khẩu  • Bình Biên
Văn Sơn
(của người Tráng
người Miêu)
Văn Sơn  • Nghiễn Sơn  • Tây Trù  • Ma Lật Pha  • Mã Quan  • Khâu Bắc  • Quảng Nam  • Phú Ninh
Tây Song Bản Nạp
(của người Thái)

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết đơn vị hành chính Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s