Macaca pagensis

Macaca pagensis
Một cá thể Macaca pagensis nuôi nhốt ở Cisarua, Tây Java, Indonesia
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Họ (familia)Cercopithecidae
Chi (genus)Macaca
Loài (species)M. pagensis
Danh pháp hai phần
Macaca pagensis
(Miller, 1903)[2]

Macaca pagensis là một loài khỉ Cựu thế giới đặc hữu quần đảo Mentawai ngoài khơi phía tây Sumatra. Đây được coi là loài cực kỳ nguy cấp do môi trường sống liên tục thu hẹp. Macaca pagensis từng được nhìn nhận là phân loài của Macaca siberu, song cách phân loại này mang tính đa ngành,[3] do vậy hai loài được tách riêng. Cả hai loài về phân loại đều từng là phân loài của Macaca nemestrina.[2]

Mô tả

Con đực thường lớn hơn con cái. Chiều dài thân mình con đực 45–55 cm, con cái 40–45 cm. Đuôi con đực dài 13–16 cm còn đuôi con cái dài 10–13 cm. Con đực nặng 6–9 kg, con cái nặng 4.5–6 kg. Lưng chúng màu nâu sậm; hai bên cổ, mặt trước vai và mặt bụng mang màu hạt dẻ hay màu thổ hoàng nhạt. Cẳng chân màu nâu, cánh tay màu hung đỏ. Mặt trụi lông, da mặt đen, mắt nâu. Chúng có túi má để đựng thức ăn.

Môi trường sống

Môi trường sống tự nhiên của M. pagensisrừng mưa, tuy chúng cũng mon men đến ven sôngrừng thưa-đầm lầy ven biển. Chúng sống cao so với nền rừng, trên tầng tán, kiếm ăn ở độ cao 24 -36 m, và có lúc ngủ ở nơi đạt độ cao 45 m. Thức ăn chính là sung. Thường một bầy kiếm ăn gồm một con đực, một số con cái và con của chúng. Con đực quyết định và thông báo cho bầy bằng tiếng kêu the thé. Những con đực sống một mình có thể thách thức con đực trong bầy để giành vị trí, dẫn đến đánh nhau. Thiên địch của M. pagensisdiều hoa Miến Điệntrăn gấm.

Sinh sản

Con cái cho thấy mình sẵn sàng giao phối khi cơ quan sinh dục ngoài trở nên sưng đỏ. Con cái cúi mình để mở màn việc giao phối. Thời kì mang thai là 5-6 tháng. Mỗi lứa con mẹ chỉ đẻ một con. Con mẹ ăn nhau thai và liếm sạch mình cho con non.

Số lượng và mối đe dọa

Loài này sống trên quần đảo Mentawai, cách bờ biển tây Sumatra 150 km. Chúng có mặt trên ba trong bốn đảo lớn của quần (Bắc Pagai, Nam Pagai, Sipura). Do sự phá rừng, IUCN xếp nó vào số các loài cực kỳ nguy cấp. Lý do phá rừng chính là để lấy đất trồng và lấy gỗ.

Chú thích

  1. ^ Setiawan, A.; Mittermeier, R.A.; Whittaker, D. (2020). “Macaca pagensis”. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2020: e.T39794A17949995. doi:10.2305/IUCN.UK.2020-2.RLTS.T39794A17949995.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ a b Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Macaca pagensis”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  3. ^ Roos, C., T. Zieglerb, J. K. Hodgesb, H. Zischlera, and C. Abegg. 2003. Molecular phylogeny of Mentawai macaques: taxonomic and biogeographic implications. Molecular Phylogenetics and Evolution 29(1): 139-150.

Liên kết ngoài

  • ARKive - Images and information about the Mentawai macaque (Macaca pagensis)
  • Mentawai macaque
  • x
  • t
  • s
Các loài còn tồn tại của họ Khỉ Cựu thế giới
Phân họ Cercopithecinae
Tông Cercopithecini
  • A. nigroviridis
  • M. talapoin
  • M. ogouensis
  • E. patas
  • C. sabaeus
  • C. aethiops
  • C. djamdjamensis
  • C. tantalus
  • C. pygerythrus
  • C. cynosuros
  • C. dryas (Khỉ Dryas)
  • C. diana (Khỉ cổ bạc)
  • C. roloway
  • C. nictitans
  • C. mitis
  • C. doggetti
  • C. kandti
  • C. albogularis
  • C. mona
  • C. campbelli
  • C. lowei
  • C. pogonias
  • C. wolfi
  • C. denti
  • C. petaurista
  • C. erythrogaster
  • C. sclateri
  • C. erythrotis
  • C. cephus
  • C. ascanius
  • C. lhoesti (Khỉ núi)
  • C. preussi
  • C. solatus
  • C. hamlyni
  • C. neglectus
  • C. lomamiensis
Tông Papionini
Chi Macaca
  • M. sylvanus
  • M. silenus (Khỉ đuôi sư tử)
  • M. nemestrina (Khỉ đuôi lợn)
  • M. leonina
  • M. pagensis
  • M. siberu
  • M. maura
  • M. ochreata
  • M. tonkeana
  • M. hecki
  • M. nigrescens
  • M. nigra
  • M. fascicularis (Khỉ đuôi dài)
  • M. arctoides (Khỉ cộc)
  • M. mulatta
  • M. cyclopis
  • M. fuscata (Khỉ Nhật Bản)
  • M. sinica
  • M. radiata
  • M. assamensis (Khỉ mốc)
  • M. thibetana
  • M. munzala
  • L. albigena
  • L. aterrimus
  • L. opdenboschi
  • L. ugandae
  • L. johnstoni
  • L. osmani
  • R. kipunji
Chi Papio
(Khỉ đầu chó)
  • P. anubis (Khỉ đầu chó olive)
  • P. cynocephalus
  • P. hamadryas (Khỉ đầu chó Hamadryas)
  • P. papio
  • P. ursinus
  • T. gelada
  • C. atys (Khỉ mặt xanh cổ trắng)
  • C. torquatus
  • C. agilis
  • C. chrysogaster
  • C. galeritus
  • C. sanjei
  • M. sphinx (Khỉ mặt chó)
  • M. leucophaeus (Khỉ mặt chó Tây Phi)
Phân họ Colobinae (Khỉ ngón cái ngắn)
Nhóm Châu Phi
Chi Colobus
(Khỉ Colobus đen trắng)
  • C. satanas
  • C. angolensis
  • C. polykomos
  • C. vellerosus
  • C. guereza
Chi Procolobus
(Khỉ Colobus đỏ)
  • P. badius
  • P. pennantii
  • P. preussi
  • P. tholloni
  • P. foai
  • P. tephrosceles
  • P. gordonorum
  • P. kirkii
  • P. rufomitratus
  • P. epieni
  • P. verus
Nhóm Voọc
Chi Semnopithecus
(Voọc xám)
  • S. schistaceus
  • S. ajax
  • S. hector
  • S. entellus
  • S. hypoleucos
  • S. dussumieri
  • S. priam
  • Nhóm T. vetulus: T. vetulus (Voọc mặt tía)
  • T. johnii
    Nhóm T. cristatus: T. auratus
  • T. cristatus
  • T. germaini (Voọc bạc)
  • T. barbei
    Nhóm T. obscurus: T. obscurus
  • T. phayrei (Voọc xám)
  • T. popa (Voọc Popa)
  • T. margarita (Voọc bạc Trường Sơn)
    Nhóm T. pileatus: T. pileatus
  • T. shortridgei
  • T. geei
    Nhóm T. francoisi: T. francoisi (Voọc đen má trắng)
  • T. hatinhensis (Voọc Hà Tĩnh)
  • T. poliocephalus (Voọc Cát Bà)
  • T. laotum
  • T. delacouri (Voọc quần đùi trắng)
  • T. ebenus (Voọc đen tuyền)
  • P. melalophos
  • P. femoralis
  • P. chrysomelas
  • P. siamensis
  • P. frontata
  • P. comata
  • P. thomasi
  • P. hosei
  • P. rubicunda
  • P. potenziani
  • P. natunae
Nhóm mũi dị
Chi Pygathrix
(Chà vá)
  • P. nemaeus (Chà vá chân đỏ)
  • P. nigripes (Chà vá chân đen)
  • P. cinerea (Chà vá chân xám)
  • R. roxellana (Voọc mũi hếch vàng)
  • R. bieti
  • R. brelichi
  • R. avunculus (Cà đác)
  • R. strykeri (Voọc mũi hếch Myanmar)
  • N. larvatus (Khỉ vòi)
Chi Simias
  • S. concolor
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
Macaca pagensis
Macacus pagensis