Hồ Suối Hai

Hồ Suối Hai
Địa lý
Khu vựcBa Vì, Hà Nội
Tọa độ21°08′44″B 105°23′03″Đ / 21,145424°B 105,384194°Đ / 21.145424; 105.384194
Kiểu hồHồ chứa
Nguồn cấp nước chínhsuối Yên Cư và suối Cầu Rồng
Nguồn thoát đi chínhsông Tích
Quốc gia lưu vực Việt Nam
Hồ Suối Hai trên bản đồ Hà Nội
Hồ Suối Hai
Hồ Suối Hai
Xem bản đồ Hà Nội
Hồ Suối Hai trên bản đồ Việt Nam
Hồ Suối Hai
Hồ Suối Hai
Xem bản đồ Việt Nam

Hồ Suối Hai là hồ nước ngọt nhân tạo thuộc địa bàn các xã Cẩm Lĩnh, Ba Trại, Thụy An và Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Hồ có dung tích 46,8 triệu m3[1] được khởi công xây dựng ngày 25/12/1958, khánh thành ngày 5/4/1964 và đảm nhận cung cấp nước tưới cho trên 7.000 ha đất nông nghiệp.[2]

Du lịch

Hồ Suối Hai có cảnh quan đẹp với mặt nước trải dài in bóng núi Tản sừng sững. Lòng hồ có 14 hòn đảo lớn nhỏ cùng hệ động thực vật phong phú, giàu tiềm năng du lịch. Tháng 4/1946, Bác Hồ từng về thăm Suối Hai và kỳ vọng nơi này có thể quy hoạch được như hồ Genève ở Thụy Sĩ.[3]

Trong Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Hồ Suối Hai được xác định nằm trong Cụm du lịch nghỉ dưỡng Ba Vì - Suối Hai; đồng thời thuộc Vùng bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng đặc dụng, đất ngập nước.[4]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Ráo riết bảo đảm an toàn hồ, đập thủy lợi mùa mưa lũ”. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  2. ^ Ngọc Tú (10 tháng 8 năm 2023). “Ba Vì: Hồ Suối Hai cạn trơ đáy”. Báo Kinh tế & Đô thị. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 8 năm 2023.
  3. ^ Diệu Thu (13 tháng 7 năm 2021). “Hồ Suối Hai đẹp thơ mộng dưới chân núi Ba Vì, Hà Nội”. Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2023.
  4. ^ “Quyết định số 1259/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ. 26 tháng 7 năm 2011. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2023.

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết thành phố Hà Nội này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
8 Di sản thế giới
tại Việt Nam


45 Khu du lịch
cấp quốc gia
40 điểm du lịch
cấp quốc gia
24 trung tâm
du lịch quốc gia
12 đô thị du lịch
7 Vùng du lịch

7 khu du lịch quốc gia • An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái