Chauchat

Chauchat
Súng máy Chauchat tại Nhà tưởng niệm Verdun
LoạiSúng trường tự động/Súng máy hạng nhẹ
Nơi chế tạoPháp
Lược sử hoạt động
Phục vụ1915–1948
Sử dụng bởiXem các nước sử dụng
Trận
Lược sử chế tạo
Người thiết kếLouis Chauchat và Charles Sutter
Năm thiết kế1907
Nhà sản xuấtGladiator
SIDARME
Giai đoạn sản xuất1915–1922
Số lượng chế tạoKhoảng 262.000
Các biến thể
  • Chauchat Mle 1918 (Hoa Kyf)
  • Wz 15/27 (Ba Lan)
  • FM 15/27 (Bir)
Thông số
Khối lượng9,07 kg (20,0 lb)
Chiều dài1.143 milimét (45,0 in)
Độ dài nòng470 milimét (19 in)

Đạn
  • 8×50mmR Lebel
  • .30-06 Springfield
  • 7.92×57mm Mauser
  • 7.65×53mm Mauser
  • 6.5×54mm Greek
Cơ cấu hoạt độngLong recoil with gas assist
Tốc độ bắn240 vòng/phút
Sơ tốc đầu nòng630 mét trên giây (2.100 ft/s)
Tầm bắn hiệu quả200 mét (220 yd)
Tầm bắn xa nhất2.000 mét (2.200 yd)
Chế độ nạp20-round magazine (usually only loaded to 16–19 rounds)
Ngắm bắnIron sights

Chauchat (phát âm tiếng Pháp: ​[ʃoʃa]) là khẩu súng máy hạng nhẹ tiêu chuẩn của Quân đội Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–18).

Cấu Tạo

Chiều dài:1,2 mét

Trọng lượng 9,07 kilôgam(20bl)

Tốc độ bắn : khoảng 250/phút

Tầm bắn hiệu quả:200 mét

Tham chiến

Nó được thấy trong thế chiến 1 cho đến chiến tranh Ả Rập -Israel 1948

Các nước sử dụng

Kỵ binh Pháp với súng máy Chauchat trong thời gian chiếm đóng Ruhr, 1923.
  •  Bỉ: 6.935 khẩu (khoảng một nửa trong số đó được chuyển đổi thành Mauser 7.65×53mm)[cần dẫn nguồn].
  •  Vương quốc Bulgaria: Sử dụng những mẫu có được do bắt giữ[cần dẫn nguồn].
  •  Trung Hoa Dân Quốc: Khoảng 100 bản sao của khẩu Chauchat được sản xuất bởi Jinglin Arsenal và được sử dụng trong cuộc Chiến tranh Trung–Nhật.[1]
  •  Tiệp Khắc: Czechoslovak Legion mang về 130 khẩu Chauchat từ Liên Xô vào năm 1920.[2]
  •  Phần Lan[3]
  • Bản mẫu:Country data Đệ Tam Cộng Hòa Pháp: hơn 100.000 khẩu được sử dụng để phục vụ tại tiền tuyến ở cấp tiểu đội bộ binh từ tháng 4 năm 1916 đến tháng 11 năm1918.
  •  Đức Quốc Xã[4]
  •  Vương quốc Hy Lạp: được Pháp vận chuyển tới từ năm 1917[cần dẫn nguồn] và 3.950 khẩu nhận từ Ba Lan[5].
  •  Hungary[6]
  •  Latvia: 546 khẩu được sử dụng bởi Quân đội Latvia (tính tới tháng 4 năm 1936)[7].
  •  Ý:[8] 1.729 khẩu[cần dẫn nguồn]
  •  Mexico[8]
  •  Kingdom of Romania:[8][9] 4.495 khẩu[10].
  •  Đế quốc Nga:[8] 6.100 khẩu[11].
  • Xô Viết: một số đơn vị Quân đội Đỏ sử dụng súng Chauchat trong cuộc Nội chiến Nga[12].
  •  Kingdom of Serbia: 3.838 khẩu[cần dẫn nguồn].
  •  Second Polish Republic: ít nhất 100.000 khẩu, nhiều trong số đó được chuyển đổi thành Mauser 7.92×57mm.[5]
  • Bản mẫu:Country data Spanish State: Bắt giữ từ phe Cộng hòa hoặc bị chặn lại khi vận chuyển
  •  Spanish Republic[13]
  •  Syria: được sử dụng trong cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948[14].
  • Thổ Nhĩ Kỳ Turkish National Movement: Sử dụng những mẫu có được do bắt giữ[15].
  •  Hoa Kỳ (1917–1918): 15.918 khẩu dùng đạn 8mm Lebel cộng thêm 19.241 khẩu dùng đạn US 30-06.[16] Mẫu sau (dùng đạn US .30-06), không thỏa mãn và không được triển khai số lượng lớn.

Xem thêm

Pháp

Thế chiến 1

Súng máy hạng nhẹ

Photograph of a number of uniformed men in a shallow trench, firing rifles and a machine guns towards the left; they appear relaxed and some are smiling.
Thái tử Carol của Romania dùng thử một khẩu Chauchat

Tham khảo

  1. ^ Shih, Bin (9 tháng 9 năm 2021). China's Small Arms of the 2nd Sino-Japanese War (1937-1945). tr. 160. ISBN 979-8-47355-784-8.
  2. ^ “Čs. letecký kulomet vz. L/28” [Czech aircraft machine gun vz. L/28]. Vojenský historický ústav Praha (cs) (bằng tiếng Séc).
  3. ^ “Light machine guns (part 2)”. Jaeger Platoon: Finnish Army 1918–1945. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2016.
  4. ^ Morgan, Martin K.A. (6 tháng 2 năm 2017). “The Chauchat Light Machine Gun: Not Really One of the Worst Guns Ever”. American Rifleman.
  5. ^ a b Demaison & Buffetaut 1995, tr. 174Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFDemaisonBuffetaut1995 (trợ giúp)
  6. ^ Scarlata, Paul (1 tháng 8 năm 2018). “Hungarian Small Arms of WWII: Part II”. Firearms News: 50 – qua thefreelibrary.
  7. ^ Dambītis, Kārlis (2016). “Latvijas armijas artilērija 1919.-1940.g.: Vieta bruņotajos spēkos, struktūra un uzdevumi” [Artillery of the Latvian Army (1918-1940): structure, tasks and place in the Armed forces]. University of Latvia, PhD Thesis: 225.
  8. ^ a b c d Vuillemin, Henri. “Centenaire du Chauchat”. La Gazette des Armes (bằng tiếng Pháp): 12–21.
  9. ^ Smith, Joseph E. (1969). Small Arms of the World (ấn bản 11). Harrisburg, Pennsylvania: The Stackpole Company. tr. 535.
  10. ^ Ministerul Apărării Naționale Marele Stat Major Serviciul istoric (1934). “Documente–Anexe”. România în războiul mondial : 1916-1919 (bằng tiếng Romania). I. tr. 56.
  11. ^ Shunkov, V.I. (2012). Боевое и служебное оружие России [Military and Service Weapons of Russia] (bằng tiếng Nga). Moscow: Eksmo. tr. 7.
  12. ^ Khromov, S.S. biên tập (1987). “Пулемёты [Machine guns]”. Гражданская Война и Военная Интервенция в СССР, Энциклопедия [Encyclopedia of Civil War and Military Intervention in the USSR] (bằng tiếng Nga) (ấn bản 2). Moscow: Izdatel'stvo Sovetskaya Entsiklopediya. tr. 490–491.
  13. ^ de Quesada, Alejandro (20 tháng 1 năm 2015). The Spanish Civil War 1936–39 (2): Republican Forces. Men-at-Arms. 498. Osprey Publishing. tr. 38. ISBN 978-1-78200-785-2.
  14. ^ Campbell, David (2016). Israeli Soldier vs Syrian Soldier : Golan Heights 1967–73. Combat. 18. Illustrated by Johnny Shumate. Osprey Publishing. tr. 10. ISBN 978-1-47281-330-5.
  15. ^ Jowett, Philip (20 tháng 7 năm 2015). Armies of the Greek-Turkish War 1919–22. Men-at-Arms. 501. Osprey Publishing. tr. 21–23, 43. ISBN 978-1-47280-684-0.
  16. ^ Smith 1969, tr. 682.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s