Chứng quyền

Chứng khoán
Trái phiếu theo trái tức
  • Trái phiếu lãi suất cố định
  • Trái phiếu lãi suất thả nổi
  • Zero-coupon bond
  • Trái phiếu chỉ số lạm phát
  • Commercial paper
  • Perpetual bond
Trái phiếu theo tổ chức phát hành
Quỹ đầu tư
Tài chính cấu trúc
  • Chứng khoán hóa
  • Chứng khoán tài sản
  • Chứng khoán vay trả góp
  • Chứng khoán vay trả góp thương mại
  • Chứng khoán vay trả góp dân cư
  • Tranche
  • Collateralized debt obligation
  • Collateralized fund obligation
  • Collateralized mortgage obligation
  • Giấy tờ liên quan tín dụng
  • Nợ không bảo đảm
  • Agency security
  • x
  • t
  • s
Tài chính
Tra cứu bảng giá trị cổ phiếu được vi tính hóa tại Sở giao dịch chứng khoán Philippines
  • Chi tiêu chính phủ:
  • Chi tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ
  • Hoạt động của chính phủ
  • Phân phối lại của cải
  • Chuyển giao thanh toán
  • Nguồn thu chính phủ:
  • Đánh thuế
  • Chi tiêu thâm hụt
  • Ngân sách chính phủ
  • Thâm hụt ngân sách chính phủ
  • Nợ chính phủ
  • Nguồn thu ngoài thuế
  • Bảo lãnh thanh toán
Quy định tài chính
  • Chứng nhận dịch vụ tài chính chuyên nghiệp
  • Các vụ bê bối kế toán
Tiêu chuẩn
  • ISO 31000
  • Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế
  • x
  • t
  • s

Chứng quyền (warrant) là một loại chứng khoán cho phép người nắm giữ có quyền mua cổ phiếu cơ sở (cổ phiếu phổ thông) của doanh nghiệp phát hành với mức giá cố định gọi là giá định trước (giá thực hiện) cho đến ngày đáo hạn. Mục đích chính của việc nắm giữ chứng quyền là việc cho phép người sở hữu được mua các cổ phiếu của doanh nghiệp theo mức giá được ấn định trước đó, cho dù có thay đổi nào về thị trường hay giá trị, những biến động của công ty, ở đây người nắm giữ (holder) đặt cược vào sự tính toán của mình trước biến động giá trị thị trường hơn là đặt cược vào triển vọng của doanh nghiệp đó như việc mua cổ phiếu. Theo Luật Chứng khoán Việt Nam thì "Chứng quyền" là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng quyền được quyền mua một số cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong khoảng thời gian xác định[1].

Chứng quyền và quyền chọn tương tự nhau ở chỗ đây là hai công cụ tài chính dưới dạng hợp đồng (hợp đồng quyền chọn) cho phép người nắm giữ các quyền đặc biệt để mua chứng khoán. Cả hai đều tùy thuộc và có ngày hết hạn. Từ chứng quyền chỉ đơn giản có nghĩa là "ban cho đặc quyền" (hay chứng nhận đặc quyền), chỉ khác một chút so với ý nghĩa của quyền chọn. Chứng quyền thường được gắn với trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi để tạo ra sức hấp dẫn cho phép công ty phát hành trả lãi suất hoặc cổ tức thấp hơn. Chúng có thể được sử dụng để nâng cao lợi tức của trái phiếu (lợi tức trên một chứng khoán-yield, một thước đo mức hoàn vốn trước đó cho người nắm giữ chứng khoán) và làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với những người mua tiềm năng. Trong trường hợp chứng quyền được phát hành cùng với cổ phiếu ưu đãi, người sở hữu chứng quyền có thể phải tách và bán chứng quyền trước khi họ có thể nhận được khoản thanh toán cổ tức. Chứng quyền được giao dịch sôi động trên một số thị trường tài chính như thị trường chứng khoán Đức và Hồng Kông[2]. Trên thị trường chứng khoán Hồng Kông, giao dịch chứng quyền chiếm 11,7% doanh thu trong quý đầu tiên của năm 2009, chỉ đứng sau hợp đồng mua/bán chứng quyền[3].

Chú thích

  1. ^ Khoản 5 Điều 4 Luật Chứng khoán năm 2019 của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
  2. ^ “Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 21 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2009.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  3. ^ “牛熊證首季成交按季跌5% - 香港文匯報”. paper.wenweipo.com. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 4 năm 2009.

Xem thêm

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến tài chính này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s