Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10 pc (3,08.1014km) cách người quan sát. Cấp sao tuyệt đối của Mặt trời là +4,9M, sao Rigel –6,2M, tức sáng hơn Mặt trời 160 000 lần. Trong các thiên thể sáng nhất và ổn định thì sao HR 5171 sáng hơn Mặt trời 630 000 lần, còn trong các thiên thể sáng ngắn hạn thì tân tinh CP Puppis đạt điểm sáng cực đại gấp Mặt trời 3 triệu lần.

Thông thường kết quả quan sát các sao trên thiên cầu không đem lại cấp sao tuyệt đối-tức là độ sáng thật của sao mà chỉ phản ánh độ sáng đập vào mắt người quan sát tại mặt đất, tức cấp sao biểu kiến mà thôi. Mặt Trời có cấp sao tuyệt đối rất nhỏ, nhưng vì ở gần chúng ta nên là sao sáng nhất đối với người quan sát tại Trái Đất.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Sao
Hình thành
Tiến hóa
Phân loại
quang phổ
Tàn dư
Giả thuyết
Tổng hợp
hạt nhân sao
Cấu trúc
Đặc tính
Hệ sao
Trái Đất
làm trung tâm
quan sát
Danh sách
Liên quan
  • Thể loạiSao
  •  Cổng thông tin Sao