Ai là người Do Thái?

Một phần của loạt bài về
Người Do TháiDo Thái giáo
Star of David Menorah
  • Từ nguyên
  • Ai là người Do Thái?
Văn bản
Tanakh
  • Torah
  • Nevi'im
  • Ketuvim
Talmud
  • Mishnah
  • Gemara
Rabbinic
  • Midrash
  • Tosefta
  • Targum
  • Beit Yosef
  • Mishneh Torah
  • Tur
  • Shulchan Aruch
  • Zohar
Cộng đồng
  • Ashkenazim
  • Sephardim
  • Italkim
  • Romaniote
  • Mizrahim
  • Cochin
  • Bene Israel
  • Beta Israel
Các nhóm liên quan
  • Bnei Anusim
  • Lemba
  • Karaite Krym
  • Krymchak
  • Samari
  • Do Thái ngầm
  • Người Ả Rập Moses
  • Subbotniks
Vùng đất Israel
  • Tiền Yishuv
  • Hậu Yishuv
  • Do Thái Israel
Châu Âu
  • Áo
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Đức
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Latvia
  • Litva
  • Moldova
  • Nga
  • Pháp
  • România
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Điển
  • Ukraina
  • Vương quốc Anh
  • Ý
Châu Á
  • Azerbaijan
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Iran
  • Iraq
  • Liban
  • Malaysia
  • Nhật Bản
  • Philippines
  • Síp
  • Syria
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Trung Quốc
  • Uzbekistan
  • Việt Nam
  • Yemen
Châu Phi
  • Ai Cập
  • Algérie
  • Ethiopia
  • Libya
  • Maroc
  • Nam Phi
  • Tunisia
  • Zimbabwe
Bắc Mỹ
  • Canada
  • Hoa Kỳ
Mỹ Latin và Caribê
  • Argentina
  • Bolivia
  • Brasil
  • Chi Lê
  • Colombia
  • Cộng hòa Dominica
  • Cuba
  • El Salvador
  • Guyana
  • Haiti
  • Jamaica
  • México
  • Paraguay
  • Puerto Rico
  • Suriname
  • Uruguay
  • Venezuela
Châu Đại Dương
  • Fiji
  • Guam
  • New Zealand
  • Palau
  • Úc
Giáo phái
  • Bảo thủ
  • Cải cách
  • Chính thống
  • Đổi mới
  • Haymanot
  • Karaite
  • Nhân văn
  • Tái thiết
  • Sân khấu Yiddish
  • Múa
  • Khiếu hài
  • Minyan
  • Đám cưới
  • Trang phục
  • Niddah
  • Pidyon haben
  • Kashrut
  • Shidduch
  • Zeved habat
  • Cải đạo sang Do Thái giáo
  • Hiloni
Âm nhạc
  • Tôn giáo
  • Thế tục
Ẩm thực
  • Người Israel cổ
  • Israel
  • Sephardi
  • Mizrahi
Văn học
  • Israel
  • Yiddish
  • Mỹ gốc Do Thái
Ngôn ngữ
  • Hebrew
    • Kinh thánh
  • Tiếng Yiddish
  • Tiếng Hy Lạp Koine Do Thái
  • Do Thái-Hy Lạp
  • Juhuri
  • Shassi
  • Do Thái-Iran
  • Ladino
  • Ký hiệu Ghardaïa
  • Bukhori
  • Canaan
  • Do Thái-Pháp
  • Do Thái-Ý
  • Do Thái-Gruzia
  • Do Thái-Aram
  • Do Thái-Ả Rập
  • Do Thái-Berber
  • Do Thái-Malayalam
  • Niên biểu
  • Tên gọi "Do Thái"
  • Lãnh đạo
  • Mười hai bộ tộc Israel
  • Cổ sử
  • Vương quốc Judah
  • Đền thờ Jerusalem
  • Cuộc đày ải Babylon
  • Cuộc đày ải Assyria
  • Yehud Medinata
  • Đền Nhì
  • Jerusalem (trong Do Thái giáo
  • niên biểu)
  • Triều Hasmoneus
  • Sanhedrin
  • Ly giáo
  • Pharisêu
  • Do Thái giáo Hy Lạp
  • Các cuộc chiến tranh Do Thái–La Mã
  • Lịch sử người Do Thái trong Đế quốc Byzantine
  • Cơ đốc giáo và Do Thái giáo
  • Ấn Độ giáo và Do Thái giáo
  • Quan hệ Hồi giáo–Do Thái giáo
  • Kiều dân
  • Trung cổ
  • Kỳ vàng son
  • Phái Sabbatai
  • Hasidim
  • Haskalah
  • Giải phóng
  • Chủ nghĩa bài Do Thái
  • Bài Do Thái giáo
  • Bức hại
  • Holocaust
  • Israel
  • Vùng đất Israel
  • Aliyah
  • Chủ nghĩa vô thần Do Thái
  • Baal teshuva
  • Xung đột Ả Rập–Israel
Chính trị
  • Chính trị Israel
  • Do Thái giáo và chính trị
  • Liên hiệp Israel Quốc tế
  • Phong trào Bund
  • Phong trào phụ nữ
  • Do Thái cánh tả
Phục quốc Do Thái
  • Tôn giáo
  • Thế tục
  • Không phe phái
  • Xanh
  • Lao động
  • Mới
  • Tôn giáo
  • Xét lại
  • Thể loại
  • Chủ đề
  • x
  • t
  • s
Người Do Thái thuộc phái Hasidic.
Người Do Thái cõng con gái nhảy múa trong Lễ Đốt Lửa Lag BaOmer.

"Ai là người Do Thái?" (tiếng Hebrew: מיהו יהודי‎, tiếng Anh: Who is a Jew?, tiếng Nga: Негалахические евреи) là một câu hỏi cơ bản về bản sắc Do Thái và sự xem xét tự xác định căn tính Do Thái. Câu hỏi "Ai là người Do Thái?" cơ bản là dựa trên ý tưởng để xác định ai là người Do Thái liên quan đến văn hóa, tôn giáo, gia phả học, và gia đình. Các tiêu chuẩn hay định nghĩa để xác định ai là người Do Thái thay đổi dựa theo nhiều yếu tố như:

  • Luật pháp tôn giáo
  • Tự xác định bản sắc dân tộc của cá nhân.
  • Tiêu chuẩn và định nghĩa để xác định ai là người Do Thái dựa vào quan điểm của người dân ngoại (người ngoại đạo, người không phải do thái) hay nền văn hóa khác và những lý do khác.

Bản sắc Do Thái bao gồm các đặc điểm của một dân tộc, một tôn giáo, và việc cải đạo chuyển đổi tôn giáo.[1] Bản sắc của người Do Thái cũng thường được xác định qua sắc tộc. Các cuộc thăm dò khảo sát dư luận gần đây đã cho thấy phần lớn đa số người Do Thái coi bản sắc Do Thái chủ yếu là liên quan đến dòng dõi gốc gác tổ tiên, dòng máu huyết thống, và văn hoá chứ không phải là tôn giáo.[2][3] Người Do Thái Ashkenazi là nhóm dân tộc Do Thái phổ biến nhất. Dân tộc Ashkenazi đã từng là chủ đề của nhiều viện nghiên cứu về gia phả và đã được phát hiện thấy là người Ashkenazi là một nhóm dân tộc khác biệt và đồng nhất.[4]

Dựa vào định nghĩa đơn giản nhất để xác định ai là người Do Thái được sử dụng bởi chính người Do Thái, một người sinh ra là người Do Thái, hoặc một người cải đạo sang Do Thái giáo.

Xác định ai là người Do Thái dựa trên nền tảng luật pháp Do Thái giáo

Theo luật pháp Do Thái giáo:

  • Một người Do Thái là bất cứ ai được sinh ra bởi một người mẹ Do Thái.
  • Một người Do Thái là người chuyển đổi tôn giáo để theo Do Thái giáo.[5][6][7][8][9]

Người Israel và Người Do Thái

Mặc dù đất nước Israel được thành lập như là một Quốc gia Do Thái, tuy nhiên không phải tất cả người Israel là người Do Thái. Theo thống kê dân số của nhà nước Israel năm 2004, thì khoảng 23.7 % tổng dân số người Israel không phải là người Do Thái.[10]

Cách để nhận biết Người Do Thái qua vẻ bề ngoài

Người Do Thái không phải là một chủng tộc cho nên không có đặc điểm chung nào để nhận dạng.[11][12][13][14]. Chỉ có thể nhận dạng ra người Do Thái thông qua trang phục tôn giáo như: Mũ Sợ Chúa, Mũ Nồi Lông, và kiểu Tóc Do Thái đặc trưng.

Chú thích

  1. ^ “Are Jews a Religious Group or an Ethnic Group?” (PDF). Institute for Curriculum Services. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ http://www.pewresearch.org/fact-tank/2016/03/16/a-closer-look-at-jewish-identity-in-israel-and-the-u-s/
  3. ^ http://www.jpost.com/Israel-News/Poll-Many-Israelis-see-Jewish-identity-as-being-self-defined-375551
  4. ^ Seldin MF, Shigeta R, Villoslada P, và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2006). “European population substructure: clustering of northern and southern populations”. PLoS Genet. 2 (9): e143. doi:10.1371/journal.pgen.0020143. PMC 1564423. PMID 17044734. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2022.
  5. ^ “Who is a Jew? (Legal Issues)”. My Jewish Learning. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2014.
  6. ^ “Rabbi Natan Gamedze”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2014.
  7. ^ “About Yaakov Ephraim Parisi”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2014.
  8. ^ “Rabbi Asher Wade”. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2014.
  9. ^ “From Japan to Jerusalem” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |Author= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  10. ^ Central Bureau of Statistics, Government of Israel. “Population, by religion and population groupgroup” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2014.
  11. ^ “Are Jews a "Race"?”. Chabad.org Learning. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |Author= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  12. ^ “The Black Orthodox”. New York Magazine. ngày 23 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2014. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  13. ^ “Out of the closet, looking for love”. Timesofisrael.com. ngày 17 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |Author= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  14. ^ “Zum Judentum konvertieren! (Giur)”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2014.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s