Pharisêu

Một phần của loạt bài về
Người Do TháiDo Thái giáo
Star of David Menorah
Văn bản
Tanakh
  • Torah
  • Nevi'im
  • Ketuvim
Talmud
  • Mishnah
  • Gemara
Rabbinic
  • Midrash
  • Tosefta
  • Targum
  • Beit Yosef
  • Mishneh Torah
  • Tur
  • Shulchan Aruch
  • Zohar
Cộng đồng
  • Ashkenazim
  • Sephardim
  • Italkim
  • Romaniote
  • Mizrahim
  • Cochin
  • Bene Israel
  • Beta Israel
Các nhóm liên quan
  • Bnei Anusim
  • Lemba
  • Karaite Krym
  • Krymchak
  • Samari
  • Do Thái ngầm
  • Người Ả Rập Moses
  • Subbotniks
Vùng đất Israel
  • Tiền Yishuv
  • Hậu Yishuv
  • Do Thái Israel
Châu Âu
  • Áo
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Đức
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Latvia
  • Litva
  • Moldova
  • Nga
  • Pháp
  • România
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Điển
  • Ukraina
  • Vương quốc Anh
  • Ý
Châu Á
  • Azerbaijan
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Iran
  • Iraq
  • Liban
  • Malaysia
  • Nhật Bản
  • Philippines
  • Síp
  • Syria
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Trung Quốc
  • Uzbekistan
  • Việt Nam
  • Yemen
Châu Phi
  • Ai Cập
  • Algérie
  • Ethiopia
  • Libya
  • Maroc
  • Nam Phi
  • Tunisia
  • Zimbabwe
Bắc Mỹ
  • Canada
  • Hoa Kỳ
Mỹ Latin và Caribê
  • Argentina
  • Bolivia
  • Brasil
  • Chi Lê
  • Colombia
  • Cộng hòa Dominica
  • Cuba
  • El Salvador
  • Guyana
  • Haiti
  • Jamaica
  • México
  • Paraguay
  • Puerto Rico
  • Suriname
  • Uruguay
  • Venezuela
Châu Đại Dương
  • Fiji
  • Guam
  • New Zealand
  • Palau
  • Úc
Giáo phái
  • Bảo thủ
  • Cải cách
  • Chính thống
  • Đổi mới
  • Haymanot
  • Karaite
  • Nhân văn
  • Tái thiết
  • Sân khấu Yiddish
  • Múa
  • Khiếu hài
  • Minyan
  • Đám cưới
  • Trang phục
  • Niddah
  • Pidyon haben
  • Kashrut
  • Shidduch
  • Zeved habat
  • Cải đạo sang Do Thái giáo
  • Hiloni
Âm nhạc
  • Tôn giáo
  • Thế tục
Ẩm thực
  • Người Israel cổ
  • Israel
  • Sephardi
  • Mizrahi
Văn học
  • Israel
  • Yiddish
  • Mỹ gốc Do Thái
Ngôn ngữ
  • Hebrew
    • Kinh thánh
  • Tiếng Yiddish
  • Tiếng Hy Lạp Koine Do Thái
  • Do Thái-Hy Lạp
  • Juhuri
  • Shassi
  • Do Thái-Iran
  • Ladino
  • Ký hiệu Ghardaïa
  • Bukhori
  • Canaan
  • Do Thái-Pháp
  • Do Thái-Ý
  • Do Thái-Gruzia
  • Do Thái-Aram
  • Do Thái-Ả Rập
  • Do Thái-Berber
  • Do Thái-Malayalam
  • Niên biểu
  • Tên gọi "Do Thái"
  • Lãnh đạo
  • Mười hai bộ tộc Israel
  • Cổ sử
  • Vương quốc Judah
  • Đền thờ Jerusalem
  • Cuộc đày ải Babylon
  • Cuộc đày ải Assyria
  • Yehud Medinata
  • Đền Nhì
  • Jerusalem (trong Do Thái giáo
  • niên biểu)
  • Triều Hasmoneus
  • Sanhedrin
  • Ly giáo
  • Pharisêu
  • Do Thái giáo Hy Lạp
  • Các cuộc chiến tranh Do Thái–La Mã
  • Lịch sử người Do Thái trong Đế quốc Byzantine
  • Cơ đốc giáo và Do Thái giáo
  • Ấn Độ giáo và Do Thái giáo
  • Quan hệ Hồi giáo–Do Thái giáo
  • Kiều dân
  • Trung cổ
  • Kỳ vàng son
  • Phái Sabbatai
  • Hasidim
  • Haskalah
  • Giải phóng
  • Chủ nghĩa bài Do Thái
  • Bài Do Thái giáo
  • Bức hại
  • Holocaust
  • Israel
  • Vùng đất Israel
  • Aliyah
  • Chủ nghĩa vô thần Do Thái
  • Baal teshuva
  • Xung đột Ả Rập–Israel
Chính trị
  • Chính trị Israel
  • Do Thái giáo và chính trị
  • Liên hiệp Israel Quốc tế
  • Phong trào Bund
  • Phong trào phụ nữ
  • Do Thái cánh tả
Phục quốc Do Thái
  • Tôn giáo
  • Thế tục
  • Không phe phái
  • Xanh
  • Lao động
  • Mới
  • Tôn giáo
  • Xét lại
  • Thể loại
  • Chủ đề
  • x
  • t
  • s

Pharisêu hay Biệt phái, ở những thời điểm khác nhau trong lịch sử Do Thái, họ là nhóm người quy tụ thành một đảng phái chính trị, hoặc một phong trào xã hội, hoặc một trường phái tư tưởng. Nhóm người này xuất hiện trong thời kỳ tồn tại Đền thờ Jerusalem thứ hai. Từ năm 70 CN, khi Đền thờ này bị phá hủy thì lối sống, tư tưởng của Pharisêu đã trở thành cơ sở nền tảng về phụng vụ và lễ nghi của Do Thái giáo dòng Rabbi.

Trong bối cảnh xung đột xã hội và xung đột nội bộ tôn giáo giữa những người Do Thái, cộng với sự cai trị của Đế quốc La Mã đương thời, người Pharisêu và người Sađốc thường mâu thuẫn nhau.[1] Người Sađốc ủng hộ trào lưu Hy Lạp hóa còn người Pharisêu chống lại nó. Người Pharisêu tuyên bố chỉ Moses có thẩm quyền giải thích luật Do Thái, trong khi người Sađốc lại quan niệm quyền này thuộc về các tư tế, vốn được thành lập từ thời vua Solomon.

Trong Tân Ước, người Pharisêu cũng được chú ý bởi sự mâu thuẫn giữa họ với Gioan BaotixitaGiêsu.[2] Đối với Kitô giáo, ở nghĩa hẹp, Pharisêu không còn là một phái nữa, nhưng đó là một tinh thần chống lại tinh thần của Phúc Âm[3] nên họ thường bị Kitô hữu gọi là "giả hình". Tuy nhiên, sứ đồ Phaolô nổi tiếng trong Kitô giáo trước khi cải đạo thì ông thuộc nhóm người Pharisêu.

Chú thích

  1. ^ Jewishvirtuallibrary.org
  2. ^ Matthew 3:1–7,Luke 7:28–30
  3. ^ “Chủ nghĩa pharisiêu”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2016.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s