Văn hóa Đồng Đậu

Một phần của loạt bài về
Các nền văn hóa khảo cổ
Việt Nam
Hậu kỳ Thời đại đồ đá cũ
Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1.000 TCN)
Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN)
Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN)
Thời đại đồ đá mới
Văn hóa Hòa Bình (12.000 - 10.000 TCN)
Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN)
Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN)
Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN)
Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN)
Thời đại đồ đồng đá
Văn hóa Hạ Long (3.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc
Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN)
Trung kỳ thời đại đồ đồng
Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN)
Hậu kỳ thời đại đồ đồng
Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN)
Thời kỳ đồ sắt
Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200 CN)
Văn hóa Đông Sơn (800 TCN - 200 TCN)
Văn hóa Đồng Nai (500 TCN - 0)
Văn hóa Óc Eo (1 - 630)
  • x
  • t
  • s

Văn hoá Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Nguyên, trước văn hóa Gò Mun. Tên của nền văn hóa này đặt theo tên khu di tích Đồng Đậu ở thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, nơi các nhà khảo cổ học đã khám phá ra một nền văn hóa đồ đồng phong phú năm 1962.

Người Đồng Đậu sống ngoài trời trên các đồi gò trung du Bắc Bộ với một nền kinh tế khá ổn định và phát triển dựa trên nông nghiệp trồng lúa và các cây hoa màu. Các dấu tích luyện kim như xỉ đồng, các mảnh khuôn đúc (bằng đá) cho thấy nghề đúc đồng đã có và phát triển thời kỳ này.

Liên kết ngoài

Bài viết tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Văn hóa Đồng Đậu đồ đá tuy có vị trí quan trọng nhưng đã có sự suy thoái, rìu đá giảm nhưng mũi tên đá lại tăng chứng tỏ thời kì này có nhiều công cụ sử dụng mũi tên.