Tiếng Triều Tiên cổ

Tiếng Triều Tiên cổ
Khu vựcTriều Tiên
Phân loạiTiếng Triều Tiên
Hệ chữ viếtHanja
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3oko
Tiếng Triều Tiên cổ
Hangul
고대 국어
Hanja
古代國語
Romaja quốc ngữGodae gugeo
McCune–ReischauerKodae kugŏ
Hán-ViệtCổ đại Quốc ngữ

Tiếng Triều Tiên cổ là ngôn ngữ lịch sử của tiếng Triều Tiên có niên đại từ Tam Quốc đến nửa sau của Tân La Thống nhất,[1] khoảng trong thế kỉ thứ 4 đến thế kỉ thứ 10. Nó khác với ngôn ngữ Triều Tiên nguyên thủy (원시 한국어), ngôn ngữ cổ xưa được dựng lại từ so sánh với phương ngữ tiếng Triều Tiên. Một số nhà ngôn ngữ học kiến nghị rằng tiếng Triều Tiên cổ có thể là một phần của hệ ngôn ngữ Altai, mặc dù tuyên bố này gây tranh cãi.[2]

Phạm vi của tiếng Triều Tiên cổ là không rõ ràng. Nó thường được chấp nhận bao gồm cả tiếng Silla, được cho là tổ tiên trực tiếp của tiếng Triều Tiên trung đại và hiện đại, và cũng có thể bao gồm tiếng Phù Dư, Cao Câu Ly, và Bách Tế. Như vậy, tiếng Triều Tiên cổ là một đại ngôn ngữ, không phải là một ngôn ngữ riêng rẻ. (Xem Ngôn ngữ Phù Dư, Tiếng Triều Tiên.)[3]

Tham khảo

  1. ^ 최기호, 국어사 서설(Lịch sử của tiếng Triều Tiên), 제8회 국외 한국어교사 연수회 (Hội nghị nghiên cứu của giáo viên ngôn ngữ tiếng Triều Tiên ở nước ngoài), 2004
  2. ^ Kim (2004), p. 80.
  3. ^ Nó không được chính minh rằng trong suốt thời kỳ Tam Quốc của Triều Tiên đã sử dụng cùng ngôn ngữ, nhưng nó được chấp nhập bởi nhiều học giả rằng thời kỳ Tam Quốc sử dụng ngôn ngữ tương tự, và có thể có nhiều phương ngữ của một ngôn ngữ duy nhất. 김수경(1989), 세나라 시기 언어 력사에 관한 남조선 학계의 견해에 대한 비판적 고찰 ("Những lời chỉ trích về quan điểm ngôn ngữ trong thời kỳ Tam Quốc của Triều Tiên)

Đọc thêm

  1. Kim, Mu-rim (김무림) (2004). 국어의 역사 (Gugeo-ui yeoksa, Lịch sử của ngôn ngữ Triều Tiên). Seoul: Hankook Munhwasa. ISBN 89-5726-185-0.

Liên kết ngoài

  • (tiếng Hàn) Đánh giá nhiều học thuyết trên ngôn ngữ của thời kỳ Tam Quốc Lưu trữ 2003-08-07 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Lịch sử
Phương ngữ
Ngữ pháp
  • Âm tiết
  • Từ để đếm
  • Kính ngữ
  • Số đếm
  • Hậu tố
  • Đại từ
  • Cấp bậc nói
  • Động từ
Văn học
Chữ viết
Chuẩn hoá
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s