Tiếng Scotland

Tiếng Scots
(Braid) Scots, Lallans
Sử dụng tạiVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Khu vựcScotland: Scotland đất thấp, Northern Isles, Caithness, Arran và Campbeltown
Ulster (Ireland): Hạt Down, Antrim, Londonderry, Donegal và Armagh
Tổng số người nói110.000–125.000
1,5 triệu người nói L2[1]
Trong thống kê 2011, ghi nhận có 1,54 triệu (30%) biết nói tiếng Scots.[2]
Dân tộcNgười Scots
Phân loạiẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
Tiếng Anh cổ
Phương ngữ
Trung
Nam
Ulster
Bắc
Hải đảo
Hệ chữ viếtLatinh
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Không
— Được phân loại là "ngôn ngữ truyền thống" bởi Chính phủ Scotland.
— Được phân loại là "ngôn ngữ thiểu số hay khu vực" theo Hiến chương châu Âu về ngôn ngữ khu vực hoặc thiểu số, được Vương quốc Liên hiệp thông qua năm 2001.
— Được phân loại là "ngôn ngữ truyền thống" bởi The North/South Language Body.
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởi— Scotland: Không, dù hiệp định Partnership for a Better Scotland (2003) của chính phủ Scotland hứa sẽ "hỗ trợ".
— Ireland: Không, dù tổ chức Ulster-Scots được thành lập bởi Hiệp định Good Friday, ủng hộ việc sử dụng.
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2sco
ISO 639-3sco
Glottologscot1243[3]
Linguasphere52-ABA-aa (varieties:
52-ABA-aaa to -aav)
Vùng nơi tiếng Scots được nói vào thế kỷ 20[4][5]
ELPScots

Tiếng Scots hay tiếng Lallan (tiếng Gael Scotland: Albais/Beurla Ghallda) là một ngôn ngữ German được nói tại vùng Đất thấp Scotland và một phần của Ulster (nơi có một phương ngữ gọi là Scots Ulster).[6] Nó đôi khi được gọi là tiếng Scots Đất thấp để phân biệt với tiếng Gael Scotland, một ngôn ngữ Celt từng hiện diện trên đa phần vùng Cao nguyên, nhóm đảo Hebrides và Galloway. Tiếng Scots phát triển từ tiếng Anh trung đại.[7][8][9]

Christine nói tiếng Shetlandic

Vì không có sự thống nhất chung để phân biệt phương ngữngôn ngữ, những học giả thường bất đồng ý kiến về tình trạng và mối quan hệ giữa tiếng Scots và tiếng Anh.[10] Có thể xem tiếng Scots nằm ở một đầu một dãy phương ngữ, với tiếng Anh Scotland chuẩn đầu kia.[11] Tiếng Scots nhiều khi được xem là một dạng cổ của tiếng Anh, nhưng nó đồng thời lại phương ngữ riêng.[10] Ngược lại, tiếng Scots cũng thường được xem như một ngôn ngữ riêng biệt, tương tự như việc tiếng Na Uy rất giống, nhưng vẫn tách biệt, với tiếng Đan Mạch.[10]

Tham khảo

  1. ^ Bản mẫu:E14
  2. ^ Scotland's Census 2011 – Scots language skills
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Scots”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ Grant, William (1931). “Map 2”. Scottish National Dictionary. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2012.
  5. ^ Gregg R.J. (1972) The Scotch-Irish Dialect Boundaries in Ulster in Wakelin M.F., Patterns in the Folk Speech of The British Isles, London
  6. ^ “List of declarations made with respect to treaty No. 148”. Conventions.coe.int. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2012.
  7. ^ Bergs, Alexander (2001). “Modern Scots”. Languages of the World. Bow Historical Books. 242: 4. Scots developed out of a mixture of Scandinavianised Northern English during the early Middle English period
  8. ^ Bergs, Alexander (2001). “Modern Scots”. Languages of the World. Bow Historical Books. 242: 50. Scots originated as one form of Northern Old English and quickly developed into a language in its own right up to the seventeenth century
  9. ^ Sandred, Karl Inge (1983). “Good or Bad Scots?: Attitudes to Optional Lexical and Grammatical Usages in Edinburgh”. ACTA Universitatis Upsaliensis. Ubsaliensis S. Academiae. 48: 13. ISBN 9789155414429. Whereas Modern Standard English is traced back to an East Midland dialect of Middle English, Modern Scots developed from a northern variety which goes back to Old Northumbrian
  10. ^ a b c A.J. Aitken in The Oxford Companion to the English Language, Oxford University Press 1992. p.894
  11. ^ Stuart-Smith J. Scottish English: Phonology in Varieties of English: The British Isles, Kortman & Upton (Eds), Mouton de Gruyter, New York 2008. p.47

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Scots language tại Wikimedia Commons

  • Scots-online
  • The Scots Language Society
  • Scots Language Centre
  • The Linguist List, Eastern Michigan University and Wayne State University
  • Scots at Omniglot
  • a phonetic description of Scottish Language and Dialects at Dictionary of the Scots Language
  • Words Without Borders Peter Constantine: Scots: The Auld an Nobill Tung
  • Scots in Schools
  • Emily SJE Kilborn (2007), The Politics of Language in Europe Case Studies in Scots, Occitan, Moldovan, & Serbo‐Croatian

Từ điển và thông tin ngôn ngữ

  • The Dictionary of the Scots Language
  • Scottish Language Dictionaries Ltd.
  • Dialect Map
  • SAMPA for Scots Lưu trữ 2003-08-11 tại Wayback Machine
  • Scottish words – illustrated
  • Abstract: Vowel height harmony and blocking in Buchan Scots, Mary Paster, University of California, Phonology Vol. 21, Issue 3
  • Scots Language Recordings

Bộ sưu tập các văn bản

  • ScotsteXt – books, poems and texts in Scots
  • Scots Threap
  • Scottish Corpus of Texts & Speech – Multimedia corpus of Scots and Scottish English
  • BBC Voices, Scots section – The BBC Voices Project is a major though informal look at UK language and speech
  • Scots Syntax Atlas
Liên kết đến các bài viết liên quan
  • x
  • t
  • s
Ngôn ngữ chính thức
Ngôn ngữ khu vực được công nhận
Ngôn ngữ khác
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Anh
  • Ireland
  • Bắc Ireland
  • Kent cổ
Ngôn ngữ theo vùng
  • Cornwall
  • Bắc Ireland
  • Scotland
  • Wales
  • x
  • t
  • s
Cộng hòa Ireland Các ngôn ngữ của Cộng hoà Ireland
Ngôn ngữ chính thức
Ngôn ngữ thiểu số
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Ireland
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb12099323z (data)
  • GND: 7684708-1
  • LCCN: sh85118883
  • NDL: 00571671
  • NKC: ph612504
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s