Tiếng Montenegro

Tiếng Montenegro
crnogorski / црногорски
Phát âm[t͡sr̩ˈnɔ̌ɡɔrskiː]
Sử dụng tại Montenegro
Khu vựcNam Âu
Tổng số người nói232.600[1]
Phân loạiẤn-Âu
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Montenegro
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
 Serbia (vùng hành chính Mali Iđoš)[2]
Quy định bởiỦy ban Tiêu chuẩn hóa tiếng Montenegro
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3srp – Ethnologue[3] identifies it as an alternate name of Serbian
Glottologmont1282[4]
Linguaspherepart of 53-AAA-g
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Khu vực màu xanh lavender nơi đa số người trả lời rằng họ nói tiếng Montenegro theo điều tra năm 2003 ở Montenegro
Một phần của loạt bài về
Văn hóa Montenegro
Dân tộc
Ngôn ngữ
Ẩm thực
Nghệ thuật
  • Kiến trúc Montenegro
Truyền thông
Di sản
Di sản thế giới tại Montenegro
Biểu tượng
  • x
  • t
  • s

Tiếng Montenegro (Crnogorski jezik, Црногорски језик) là một ngôn ngữ Serbia-Croatia nói bởi người Montenegro, nó cũng chỉ đến một dạng chuẩn hóa còn phôi thai của phương ngữ Serbia-Croatia Shtokavia được sử dụng như là ngôn ngữ chính thức của Montenegro. Tiểu phương ngữ Shtokavia cũng là cơ sở của các ngôn ngữ tiêu chuẩn Croatia, Bosnia, Serbia, vì vậy tất cả đều thông hiểu lẫn nhau và là một ngôn ngữ đơn lẻ bởi tiêu chuẩn đó, mặc dù mỗi quốc gia có bản chuẩn hóa riêng biệt[5].

Tiếng Montenegro trở thành ngôn ngữ chính thức của Montenegro với việc phê chuẩn một hiến pháp mới vào 22 tháng 10 năm 2007 [cần dẫn nguồn]. Tiếng chuẩn Montenegro là vẫn đang nổi lên. Phép chính tả của nó được phê chuẩn vào ngày 10 tháng 7 năm 2009, với sự bổ sung của hai chữ cái Ś và Ź (chữ Kirin: Ć và З́), mặc dù ngữ pháp và chương trình giảng dạy vẫn chưa được phê chuẩn[6].

Tham khảo

  1. ^ bao gồm 229.251 người ở Montenegro (36.97%), 2.519 người ở Serbia, 876 người ở Croatia.
  2. ^ B92: Crnogorski jezik u Malom Iđošu (Montenegrin language in Mali Iđoš) (tiếng Serbia)
  3. ^ Ethnologue identifies it as an alternate name of Serbian.
  4. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Montenegrin Standard”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  5. ^ Serbian, Croatian, Bosnian, Or Montenegrin? Or Just 'Our Language'?, Radio Free Europe, ngày 21 tháng 2 năm 2009
  6. ^ 2 more letters in Montenegrin language

Đọc thêm

  • Arsenić, Violeta (4 tháng 3 năm 2000), “Govorite li crnogorski?” [Do you speak Montenegrin?], Vreme (bằng tiếng Serbo-Croatia) (478), Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2021, truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2012
  • Glušica, Rajka (2011). “O nacionalizmu u jeziku: prikaz knjige Jezik i nacionalizam” [On nationalism in the language: Review of the book Jezik i nacionalizam] (PDF). Riječ (bằng tiếng Serbo-Croatia). 5: 185–191. ISSN 0354-6039. ZDB-ID 1384597-4. Bản gốc (PDF) lưu trữ 12 tháng Bảy năm 2012. Truy cập 7 Tháng mười hai năm 2013. (COBISS-CG) Lưu trữ 2016-01-07 tại Wayback Machine.
  • Glušica, Rajka (2019). “Crnogorski jezički nacionalizam” [Montenegrin linguistic nationalism]. Njegoševi dani 7: zbornik radova s međunarodnog naučnog skupa, Kotor 30.8.-3.9.2017 (bằng tiếng Serbo-Croatia). Nikšić: Univerzitet Crne Gore, Filološki fakultet. tr. 167–181. ISBN 978-86-7798-062-7.
  • Ivić, Pavle, “Standard Language as an Instrument of Culture and the Product of National History”, Serbian Unity Congress, Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2009
  • Kordić, Snježana (2008). “Crnogorska standardna varijanta policentričnog standardnog jezika” [Montenegrin standard variety of a polycentric standard language] (PDF). Trong Ostojić, Branislav (biên tập). Jezička situacija u Crnoj Gori – norma i standardizacija: radovi sa međunarodnog naučnog skupa, Podgorica 24.-25.5.2007 (bằng tiếng Serbo-Croatia). Podgorica: Crnogorska akademija nauka i umjetnosti. tr. 35–47. ISBN 978-86-7215-207-4. OCLC 318462699. S2CID 232539465. SSRN 3434494. CROSBI 430408. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 4 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2022. (COBISS-CG) Lưu trữ 2016-01-07 tại Wayback Machine.
  • Lajović, Vuk (24 tháng 7 năm 2012). “Političari prodaju maglu” [Politicians are blowing smoke] (PDF). Vijesti (bằng tiếng Serbo-Croatia). Podgorica. ISSN 1450-6181. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 21 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2014.
  • Ramusović, Aida (16 tháng 4 năm 2003), “What Language Do Montenegrins Speak?”, Transitions Online (cần đăng ký mua)

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Wiktionary category

  • “A Brief Note on the Effect of Montenegrin Independence on Language” (PDF), Permanent Committee on Geographical Names, tháng 10 năm 2006, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2012, truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2012
  • Language on Montenegrina Lưu trữ 2006-04-30 tại Wayback Machine