Tiếng Hải Nam

Tiếng Hải Nam
海南話 Hái-nâm-oe
Phát âm[hai˨˩˧ nam˨˩ ue˨˧] (phương ngữ Hải Khẩu)
Sử dụng tạiTrung Quốc
Khu vựcHải Nam
Tổng số người nóiKhoảng 5 triệu ở Trung Quốc (2002)[1]
Dân tộcNgười Hải Nam (Hán)
Phân loạiHán-Tạng
Phương ngữ
Phương ngữ Hải Khẩu
Phương ngữ Văn Xương
Hệ chữ viếtHán Tự
Hải Nam Bạch Thoại Tự
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3Không
Glottologhain1237[3]
hain1238[4]
Linguasphere79-AAA-k
  Tiếng Hải Nam
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Bài viết này có chứa ký tự Trung Hoa. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì các chữ Trung Quốc.

Tiếng Hải Nam (Hải Nam Bạch Thoại Tự: Hái-nâm-oe, giản thể: 海南话; phồn thể: 海南話; bính âm: Hǎinán huà), cũng được gọi là Quỳnh Văn (giản thể: 琼文; phồn thể: 瓊文), là một nhóm phương ngữ tiếng Mân được nói ở tỉnh đảo miền nam Trung Quốc Hải Nam. Trong phân loại của Viên Cô Hoa, nó được xếp vào nhóm tiếng Mân Nam, dù nó không thể thông hiểu với những phương ngôn Triều ChâuPhúc KiếnĐài Loan. Trong phân loại của Lý Vinh (in trong Trung Quốc Ngữ Ngôn Địa Đồ Tập), nó được xem như một nhóm tiếng Mân riêng.[5] Nó đôi khi được gộp chung với tiếng Mân Lôi Châu, được nói trên bán đảo Lôi Châu, tạo thành nhóm Quỳnh-Lôi.[2]

Tham khảo

  1. ^ Hou Jingyi [侯精一]. 2002. An Introduction to Modern Chinese Dialects [现代汉语方言概论], Shanghai Educational Press [上海教育出版社], pp. 207–208
  2. ^ a b Hou Jingyi [侯精一]. 2002. An Introduction to Modern Chinese Dialects [现代汉语方言概论], Shanghai Educational Press [上海教育出版社], p. 238
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Hainanese”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Hainan”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  5. ^ Kurpaska, Maria (2010). Chinese Language(s): A Look Through the Prism of "The Great Dictionary of Modern Chinese Dialects". Walter de Gruyter. tr. 54–55, 86. ISBN 978-3-11-021914-2.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các loại văn nói
Các loại chính
Các loại tiếng Mân
tiếng Mân Đông  • tiếng Mân Nam  • tiếng Mân Bắc  • tiếng Mân Trung  • tiếng Mân Thiệu Tương  • tiếng Mân Phủ Tiên  • tiếng Mân Lôi Châu  • tiếng Mân Hải Nam
Các dạng được
chuẩn hóa
Âm vị học lịch sử
tiếng Hán thượng cổ  • tiếng Hán trung cổ  • tiền Mân  • tiền Quan thoại  • tiếng Hán Nhi
Lưu ý: Phân loại trên chỉ là một trong nhiều kiểu.
Xem: Danh sách các phương ngôn tiếng Trung Quốc
Các loại văn viết
Các loại văn viết chính thức