Thỏ Phục Sinh

Một tấm thiệp năm 1907

Thỏ Phục Sinhcon thỏ đem lại trứng phục sinh. Bắt đầu từ những tín hữu của giáo hội Luther ở Đức, thỏ Phục Sinh ban đầu đóng vai trò một người phân xử, đánh giá xem liệu những đứa trẻ đã cư xử ngoan ngoãn hay là không vâng lời vào lúc bắt đầu mùa Phục Sinh. Thỉnh thoảng, thỏ Phục Sinh được mô tả là có mặc quần áo. Theo truyền thuyết, nhân vật này mang những quả trứng có màu trong giỏ của mình, kẹo và đôi khi cả đồ chơi đến nhà của trẻ nhỏ. Cũng tương tự như ông già Noel, cả hai đều mang quà đến cho trẻ em vào buổi tối trước ngày lễ tương ứng của họ (thỏ Phục Sinh vào Lễ Phục Sinh còn ông già Noel vào Lễ Giáng Sinh).

Thỏ Phục Sinh bằng sô-cô-latrứng Phục Sinh tô màu

Phong tục này của những người Luther ở Đức lần đầu được nhắc đến trong tác phẩm của Georg Franck von Franckenau De ovis paschalibus[1] (Nói về Trứng Phục Sinh) năm 1682.[2]

Tại Úc có khuynh hướng dùng chuột phục sinh để thay thế biều tượng thỏ phục sinh.

Tham khảo

  1. ^ “Weiser Antiquarian Books - Catalog”. www.weiserantiquarian.com. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2010.
  2. ^ Easter Bunny - What Does He Have To Do With Easter?, occultcenter.com
  • x
  • t
  • s
Nhóm loài
  • Cừu
  • Cua
  • Sư tử
  • Bọ cạp
  • Ngựa
Tứ đại hung thú
  • Thao thiết
  • Hỗn Độn (混沌)
  • Đào Ngột (梼杌)
  • Cùng Kỳ (穷奇)
Ngũ Long
  • Thanh Long
  • Xích Long
  • Hắc Long
  • Hoàng Long
  • Bạch Long
Ngũ Hổ
  • Bạch Hổ
  • Hắc Hổ
  • Xích Hổ
  • Hoàng Hổ
  • Thanh Hổ
Giống loài
Loài khác
Tín ngưỡng
và Tôn giáo
Trong tôn giáo
Sinh vật
huyền thoại
Sinh vật
huyền thoại
Phương Tây
  • Kỳ lân
  • Rồng
  • Phượng hoàng
Khác


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Kitô giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s