Tên dân tộc

Một phần của loạt bài viết về
Ngôn ngữ học
  • Đại cương
  • Lịch sử
  • Chỉ mục
Ngôn ngữ học đại cương
Ngôn ngữ học ứng dụng
Cơ sở lý thuyết
  • Thuyết hình thức
  • Ngôn ngữ học chức năng
    • Trường phái Prague
    • Ngữ pháp diễn ngôn chức năng
    • Nhận thức
    • Dựa trên ứng dụng
    • Ngôn ngữ học chức năng hệ thống
  • Thuyết cấu trúc
Các chủ đề
Cổng thông tin Cổng thông tin
  • x
  • t
  • s

Tên dân tộc, danh xưng dân tộc hay tộc danh (tiếng Anh: ethnonym, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: ἔθνος, éthnos, "dân tộc" và ὄνομα, ónoma, "tên") là cách gọi của riêng một sắc tộc nhất định. Tên dân tộc có thể được chia thành hai loại: ngoại danh (exonym, tên dân tộc do dân tộc khác đặt) and autonyms, hoặc nội danh (endonym, tên do chính dân tộc đó đặt).

Ví dụ, tên dân tộc chiếm đa số ở Đức là người Đức. Tên dân tộc này là ngoại danh sử dụng trong tiếng Việt nhưng bắt nguồn từ tiếng Trung Quốc. Ngược lại, người Đức sử dụng tên tự đặt là Deutschen. Người Đức được gọi bằng nhiều ngoại danh trong nhiều ngôn ngữ khác như, ví dụ như tiếng Pháp (Allemands), tiếng Ý (tedeschi), tiếng Thụy Điển (tyskar) và tiếng Ba Lan (Niemcy).

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s